Bài 1: (0,5 điểm)   Viết tập hợp A
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

hok ở trường nào thế bro

30 tháng 6 2021

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

A = {x ∈ N| x < 8}

30 tháng 6 2021

Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)

Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}

Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)

Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)

Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)

Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)

10 tháng 10 2018

1. A = {0,3,6,9,..............,99}

A = { x \(\in\)N/ x \(⋮\)3, x<100 }

số phần tử theo công thức mà tính nha e

(số lớn +số bé) : khoảng cách 2 số +1

22 tháng 8 2015

Cách 1:

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

Cách 2:

A={x\(\in\)N|x<8}

30 tháng 6 2021

Bài 1:

Cách 1:\(A=\left\{7;8;9;10;11\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\inℕ|7\le x< 12\right\}\)

Bài 2:

\(S=\left\{T,O,A,N,H,C\right\}\)

30 tháng 6 2021

 {7; 8; 9; 10; 11; 12}

A =T; O; A; N; H; C}

13 tháng 9 2021

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

14 tháng 9 2021

a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .

b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}

Bài 7 :

Các tập con của B là : { 3 } ; { 8 } ; { 11 } ; { 3, 8 } ; { 3, 11 } ; { 8, 11 }

Bài 8 :

\(\Rightarrow\)100 \(\le\)\(\le\)999

Từ 100 đến 999 có số số hạng là :

        ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )

Vậy A có 900 phần tử

Bài 9 : 

Từ 1 đến 9 An phải dùng 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 An phải dùng : [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 An phải dùng : [ ( 256 - 100 ) : 1 + 1 ] x 3 = 471 ( chữ số )

Vậy từ 1 đến 256 An phải dùng số chữ số là :

          9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

24 tháng 8 2015

a) A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19}

b) A = {\(\phi\)}

24 tháng 8 2015

Sky Sơn Tùng tập hợp rỗng ko có ngoặc nhọn đâu

16 tháng 12 2021

C1\(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)

C2\(M=\left\{11\le x< 20|x\inℕ\right\}\)

16 tháng 12 2021

 C1: M= {11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 

 C2: M= {x thuộc N*/11<=x<=20}

đúng thì cho mk xin k nha bn

chúc bn hok tốt