5/ Cho 16,8g iron tác dụng với 196g dung dịch H
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mo\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{196.20}{100.98}=0,4mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,3mol\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,3.24,79=7,437l\\ b)C_{\%FeSO_4}=\dfrac{0,2.152}{16,8+196-0,3.2}\cdot100=14,32\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,4-0,3\right).98}{16,8+196-0,3.2}\cdot100=4,62\%\)

11 tháng 4 2017

Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2

Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)

b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.



22 tháng 11 2017

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

11 tháng 4 2017

a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu

MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O


22 tháng 11 2017

Các phương trình hóa học:

a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Sơ đồ chuyển hóa:

Cu → CuO → CuSO4

b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑

MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

11 tháng 4 2017

Chọn b

Dùng kẽm vì có phản ứng

Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓

Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

22 tháng 11 2017

Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓

Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

25 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(300ml=0,3l\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)

b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)

Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)

Vậy \(Al_2O_3\) dư

Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)

22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)