Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA
→dg.V=dcl.1/2V
→6000=dcl/2
→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )
nên trọng lượng riêng của chất lỏng là :
12000 N/m3
Vì miếng gỗ dạng đứng yên
\(\Rightarrow P=FA\)
\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)
\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)
\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)
# Hok tốt #
Đổi 200 g = 0,2 kg
Qnước = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj
Mà Qấm + Qnước = Q
=> Qấm = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)
Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)
=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)
Vậy khối lượng của ấm là 500g
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:
p = d.h = 10000.1= 10000(N/m3)
Chiều cao từ điểm đó lên mặt thoáng:
h3= h - h2= 1 - 0,4 = 0,6 (m)
Áp suất nước tác dụng lên điểm đó:
p1= d.h3= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3)
b) Áp suất của nước vào bể khi đổ đầy nước;
p3= d.h1= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m3)
Áp suất khi đổ đầy nước lớn hơn áp suất khi chỉ đổ nước cao 1m
( 12000 N/m3 > 10000 N/m3)