Bài 2:Đọc bài ca dao sau và trả lời...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Answer:

a. 

Lợi (1): lợi ích

Lợi (2) và lợi (3): phần thịt bao quanh phần chân răng

b.

Biện pháp tu từ: chơi chữ

\(\rightarrow\) Nhằm phê phán những điều mê tín dị đoan, những người hành nghề thầy bói chỉ nhằm phục vụ mục đích riêng của cá nhân. Đồng thời việc sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ giúp câu văn thêm sống động, phong phú và lôi cuốn người đọc

15 tháng 12 2021

Thank bạn nhưng mình làm xong từ 2 tuần trc r :(((

giúp mình tối nay mình phải nộp rồi :((Phần 3. Đọc kỹ bài ca dao sau:    “Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông     Núi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”1. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?2. Bài ca dao được làm theo thể loại gì? Thể loại đó có tác dụng gì...
Đọc tiếp

giúp mình tối nay mình phải nộp rồi :((

Phần 3. Đọc kỹ bài ca dao sau:

    “Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

     Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

1. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

2. Bài ca dao được làm theo thể loại gì? Thể loại đó có tác dụng gì trong việc tạo giọng điệu cho bài ca dao?

3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

4. Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

2
24 tháng 10 2021

câu 1 và câu 4 mình làm được còn câu 2 và câu 3 mình chưa làm được rồi 

25 tháng 10 2021

giúp mình với :<

Câu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” a. Phân tích cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Lm giúp mik vs mik sẽ tick cho

0
Câu 1. Cho câu tục ngữ:“Một mặt người bằng mười mặt của.”a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho. Câu 3. (3,0 điểm)“Dân ta có một...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho câu tục ngữ:

“Một mặt người bằng mười mặt của.”

a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.

b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.

Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”

a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.

b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.

 

Câu 3. (3,0 điểm)

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung  ý nghĩa gì cho câu?

b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.

0
21 tháng 11 2021

Answer:

1.

- Thể thơ: lục bát

- Nhân vật trữ tình: chàng trai xa quê lâu ngày

- Nội dung: Là nỗi nhớ quê hương tha thiết của người xa quê lâu ngày, vừa là lời bày tỏ tình yêu đôi lứa của chàng trai

2.

- Thành ngữ: "dãi nắng dầm sương

\(\rightarrow\) Chỉ sự chịu đựng những vất vả, gian lao trong cuộc sống

3.

* Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: nhớ, ai

\(\rightarrow\) Tạo tính nhịp điệu cho bài thơ, khắc hoạ nỗi nhớ quê hương sâu đậm, da diết, không lúc nào nguôi ngoai của chủ thể trữ tình

- Liệt kê: quê nhà, canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Đưa ra hàng loạt những hình ảnh cụ thể từ những món ăn bình dị, dân dã, thân thuộc thường ngày từ lâu đã trở thành hương vị đặc trưng của quê hương. Tô đậm hình ảnh những người nông dân chân đất thật thà, một nắng hai sương, lao động vất vả, tảo tần. Bộc bạch được nỗi lòng, diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc nỗi nhớ của những con người xa quê đối với quê hương, khiến nỗi nhớ càng trở nên sâu sắc và khắc khoải

4. 

- Những hình ảnh được xuất hiện trong đoạn trích: canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Nhận xét: Tất cả đều là những hình ảnh gắn liền, thân thuộc với chốn thôn quê

5. 

- Từ đồng âm với từ " canh ": canh gác, canh gác

6.

- Đại từ: ai, anh

Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yênMẹ dành hết tuổi xuân vì conMẹ dành hết những chăm lo tháng ngàyMẹ dành bao hi sinh để con chạm tới ước mơ Mẹ là ánh sáng của đời conMẹ là vầng trăng khi con lạc lốiDẫu đi trọn cả một kiếp ngườiCũng chẳng hết mấy lời mẹ ru.                              (Trích lời bài hát Con nợ mẹ - Nguyễn Văn Chung)a. Chỉ ra nội dung và phương...
Đọc tiếp

Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên

Mẹ dành hết tuổi xuân vì con

Mẹ dành hết những chăm lo tháng ngày

Mẹ dành bao hi sinh để con chạm tới ước mơ

 

Mẹ là ánh sáng của đời con

Mẹ là vầng trăng khi con lạc lối

Dẫu đi trọn cả một kiếp người

Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru.

                              (Trích lời bài hát Con nợ mẹ - Nguyễn Văn Chung)

a. Chỉ ra nội dung và phương thức biểu đạt và nhân vật trữ tình của đoạn trích trên

b. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ hai

c. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ ba

d. Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong đoạn trích?

e. Từ đoạn văn trên em có suy nghĩ gì về tình mẹ? (viết đoạn văn 5-7 câu trong đó có sử dụng từ láy và quan hệ từ)

 

 

 

0
30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng 

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)