Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hóa học :
2KCl3 => 2KCl + 3O2
b) Số phân tử KCl3 : số phân tử KCl : số phân tử O2
= 2 : 2 :3
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mKCl3 = mKCl + mO2
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
a. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+1.22+16.11=342đvC\)
b. \(\%m_C=\frac{12.12}{342}.100\%\approx42,11\%\)
\(\%m_H=\frac{1.22}{342}.100\%\approx6,43\%\)
\(\%m_O=\frac{16.11}{342}.100\%\approx51,46\%\)
a) \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12\cdot12+1\cdot22+16\cdot11=342đvC\)
b)\(\%m_C=\frac{12\cdot12}{342}\cdot100=\approx42,11\%\)
\(\%m_H=\frac{1\cdot22}{342}\cdot100=\approx6,43\%\)
\(\%m_O=\frac{1,22}{342}\cdot100=\approx51,46\%\)
1)
Nguyên tử khối của hợp chất CaCO3 là: 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvc)
Khối lượng của Ca chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{40}{100}\). 100% = 40%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của Ca trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.40\%}{100\%}\) = 8 (g)
Khối lượng của C chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{12}{100}\). 100% = 12%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của C trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.12\%}{100\%}\) = 2,4 (g)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của O trong 20g CaCO3 là: 20 - 8 - 2,4 = 9,6 (g)
Bài 1: Số mol của CaCO3 là: 20 : 100 = 0,2 mol
Số mol của Ca = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của Ca là: 0,2 . 40 = 8 gam
Số mol của C = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của C là: 0,2 . 12 = 2,4 gam
Số mol của O = 3 lần số mol của CaCO3 = 0,6 mol
Khối lượng của O là: 0,6 . 16 = 9,6 gam
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
a . Công thức hóa học của Alumium oxide : Al2O3
Phân tử khối của Alumium oxide : 102 PTK
b . Công thức hóa học của Calcium carbonate : CaCO3
Phân tử khối của Calcium carbonate : 100 PTK
Chúc bạn học tốt !
Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình
\(2+32x+16.4=98\)
\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)
Vậy CTHH của axit đó là H2SO4
Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:
\(1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)
\(\Rightarrow\)\(32x=32\)
\(\Rightarrow\)\(x=1\)
CTHH của axit là \(H_2SO_4\)
`#3107.101107`
`3,`
a.
Khối lượng phân tử của \(\text{CaCO}_3\) là:
\(\text{M}_{\text{Ca}}+\text{M}_{\text{C}}+\text{M}_{\text{O}_3}=40+12+16\cdot3=100\left(\text{g/mol}\right)\)
b.
Khối lượng của `0,3` mol \(\text{CaCO}_3\) là:
\(\text{m}_{\text{CaCO}_3}=\text{n}_{\text{CaCO}_3}\cdot\text{M}_{\text{CaCO}_3}=0,3\cdot100=30\left(g\right)\)
Vậy:
a) `100` g/mol
b) `30` g.
$\rm a) M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100(amu)$
$\rm b) m_{CaCO_3}=0,3.100=30(g)$