Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
a) Gia đình Hạnh phúc là mơ ước của mọi người
b) Bà em có khuôn mặt hiền từ, Phúc hậu.
c) Chúc hai bác năm mới Hạnh phúc Tràn đầy.
HT
nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu một ở từng câu hỏi á............
Bài 2:
a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ
...............................................
b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch
................................................
c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát
..............................................
d) Mênh mông: Biển cả mệnh mông
................................
Bài 3:
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen , gần đàn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi , chín lênh đênh
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở và hay
~~HT~~
danh từ: vật chất, câu hỏi
động từ: biết ơn, giải lao, hỏi,
tính từ: ngây ngô, nhỏ nhoi, ý nghĩa
danh từ : vật chất , câu hỏi
động từ :biết ơn ,giải lao ,hỏi
tính từ : ngây ngô, nhỏ nhoi ,ý nghĩa
1.
nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "
có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )
2.
a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình
b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ
3.
a, vì... nên...
b, nếu... thì
4.
tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?
- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.
Nối trực tiếp bằng dấu câu
thay thế: thì
2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:
a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì nhận ra mẹ rất yêu thương mình.
b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:
a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.
b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.
4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?
- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí
- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.
- Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.
- Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.
- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.
- Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
a)hạnh phúc
b)phúc hậu
c)phúc lộc
a) hạnh phúc
b) phúc hậu
c) hơi hoang mang giữa từ "hạnh phúc" vs từ "phúc lộc"