Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nên --> vì
b) và --> nên
c) vì --> nếu
d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên
e) vì --> mà
g) và --> hay
a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh
Chủ ngữ:cây,gió
Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh
b) trời mưa nên đường trơn
Chủ ngữ:trời,đường
VN:mưa,đường trơn
c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi
Cn:bố mẹ
Vn:hộp màu vẽ
d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn
Cn:nhà,bạn nam
Vn:xa,thường đi hok muộn
e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe
Cn:tôi,nó
Vn:khuyên sơn,ko nghe
g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái
Cn:mình,cậu
Vn:cầm lái x2
Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù
Câu 2 bỏ từ Qua
câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng
câu 4 thêm từ bằng
câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng
Answer:
1.
- Thể thơ: lục bát
- Nhân vật trữ tình: chàng trai xa quê lâu ngày
- Nội dung: Là nỗi nhớ quê hương tha thiết của người xa quê lâu ngày, vừa là lời bày tỏ tình yêu đôi lứa của chàng trai
2.
- Thành ngữ: "dãi nắng dầm sương
\(\rightarrow\) Chỉ sự chịu đựng những vất vả, gian lao trong cuộc sống
3.
* Biện pháp tu từ:
- Điệp từ: nhớ, ai
\(\rightarrow\) Tạo tính nhịp điệu cho bài thơ, khắc hoạ nỗi nhớ quê hương sâu đậm, da diết, không lúc nào nguôi ngoai của chủ thể trữ tình
- Liệt kê: quê nhà, canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường
\(\rightarrow\) Đưa ra hàng loạt những hình ảnh cụ thể từ những món ăn bình dị, dân dã, thân thuộc thường ngày từ lâu đã trở thành hương vị đặc trưng của quê hương. Tô đậm hình ảnh những người nông dân chân đất thật thà, một nắng hai sương, lao động vất vả, tảo tần. Bộc bạch được nỗi lòng, diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc nỗi nhớ của những con người xa quê đối với quê hương, khiến nỗi nhớ càng trở nên sâu sắc và khắc khoải
4.
- Những hình ảnh được xuất hiện trong đoạn trích: canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường
\(\rightarrow\) Nhận xét: Tất cả đều là những hình ảnh gắn liền, thân thuộc với chốn thôn quê
5.
- Từ đồng âm với từ " canh ": canh gác, canh gác
6.
- Đại từ: ai, anh
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")
Câu 2:
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:
- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.