Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
- Vẽ tháp tuổi của quần thể chim trĩ trên:
- Xác định dạng tháp tuổi của quần thể chim trĩ: Tháp tuổi của quần thể chim trĩ có dạng đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh xiên thể hiện nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi sinh sản → Quần thể chim trĩ có tháp tuổi thuộc dạng tháp phát triển.
nO2=a;nN2=4a��2=�;��2=4�
PTHH: 2SO2+O2V2O5⟷2SO32��2+�2⟷�2�52��3
Bđ: a� a�
Pư: 2x2� x� 2x2�
Sau: a−2x�−2� a−x�−� 2x2�
Bảo toàn khối lượng: mA=mB⇒nA.MA=nB.MB��=��⇒��.��=��.��
⇒MAMB=nBnA⇒6a−x6a=0,93⇒x=0,42a⇒����=����⇒6�−�6�=0,93⇒�=0,42�
Do nSO22=a2<nO21=a���22=�2<��21=�
⇒ Hiệu suất tính theo SO2��2
⇒H=2.0,42aa.100%=84%
Tham khảo :
Nhận xét mối tương quan về số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản trong mỗi kiểu tháp tuổi:
- Tháp phát triển có số lượng cá thể ở tuổi trước sinh sản nhiều hơn so với số lượng cá thể ở tuổi sinh sản.
- Tháp ổn định có số lượng cá thể ở tuổi trước sinh sản bằng hoặc xấp xỉ bằng số lượng cá thể ở tuổi sinh sản.
- Tháp suy thoái có số lượng cá thể ở tuổi trước sinh sản ít hơn so với số lượng cá thể ở tuổi sinh sản.
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
Ví dụ về quần xã sinh vật:
- Quần xã sinh vật vùng sa mạc. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể xương rồng, quần thể cây bao báp, quần thể thằn lằn,…
- Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể cây dương xỉ, quần thể cây chuối hột, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể hổ,…
Xin câu trả lời