Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (HϵBC)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Xét ΔAHB vuông tại H có \(AE\cdot AB=AH^2\)

=>\(AE=\dfrac{AH^2}{AB}\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\)

=>\(AF=\dfrac{AH^2}{AC}\)

XétΔABC vuông tại A có

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AH^2}{AC}:\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{AB}{AC}=tanC\)

=>\(AF=AE\cdot tanC\)

30 tháng 5 2021

https://thi.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-toan-lan-3-phong-gddt-gia-loc-2016-c31a28113.html

10 tháng 9 2021

a, Gọi I là trung điểm AB 

Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm 

=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1) 

Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm 

=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2) 

Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)

b, Gọi O là trung điểm AC 

Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm 

=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3) 

Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm 

=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4) 

Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)

c, Gọi T là trung điểm BC

Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm 

=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5) 

Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm 

=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6) 

Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)

15 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha

a) Vì A,B,D thuộc ( O; AD/2 ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^0\)

Vì \(EF\perp AD\Rightarrow\widehat{EFA}=90^0\)

Xét tứ giác  ABEF có góc \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}=90^0\)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác ABEF

\(\Rightarrow ABEF\)nội tiếp ( dhnb )

b)  Vì A,C,D thuộc ( O; AD/2 ) 

\(\Rightarrow\widehat{ECD}=90^0\) 

Xét tứ giác EFDC có: \(\widehat{ECD}=\widehat{EFD}=90^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác EFDC

\(\Rightarrow EFDC\)nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=\widehat{EDF}\)( cùng chắn cung EF )

Lại có: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{AB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{ACF}\)

=> AC là phân giác góc BCF 

29 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Cho 2 đường thẳng (d1): y = mx - 2 và (d2): y = (m - 2)x + m,Chứng minh với mọi giá trị của m,đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định B,đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm cố định C,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

29 tháng 7 2017

bạn lấy bài này ở đâu ra vậy?

12 tháng 9 2018

\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)

a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)

\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)

Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)

đề : Cho đoạn thẳng AB cùng điểm C thuộc đoạn thẳng đó (C khác A và B). Về cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm M cố định. Kẻ tia Cz vuông góc với tia CM tại C, tia Cz cắt tia By tại K. Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC cắt MK tại E