Một người nặng 50kg đi trên tuyết . Tuyết chỉ đc áp lực tối đa là 4000 N/ m^2 mà ko bị l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Áp suất mà người này tác dụng :

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{50.10}{0,04}=12500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

=> Người này có bị lún 

Diện tích tối thiểu :

\(s=\dfrac{F}{P}=\dfrac{50.10}{10000}=0,05\left(m^2\right)\)

 

29 tháng 1 2022

thiếu r bạn

16 tháng 8 2017

Câu 1)

a) Áp lực của người này lên trên mặt tuyết :

\(p=\dfrac{10.m}{2S}=\dfrac{10.50}{2.0,02}=12500\) ( N/m3)

Ta thấy áp lực này vượt quá áp lực tối đa mà tuyết chịu được, do đó không thể di chuyển được trên tuyết vì bị lún.

b) Để không bị lún, diện tích tối thiểu của hai giầy trượt :

\(2S=\dfrac{10.m}{P_{max}}=\dfrac{10.50}{10000}=0,05m^2\)

Vậy mỗi chiếc giầy trượt phải có diện tích tối thiểu là ( để trượt đi được):

\(S=\dfrac{0,05}{2}=0,025m^2=2,5dm^2\).

Để bước đi được ( khi đó chỉ có 1 chân chịu trên tuyết ) thì giầy trượt phải có diện tích tối thiểu là :

S' = 2.2,5 = 5dm2

Vậy để di chuyển được trên tuyết thì giấy trượt phải có diện tích tối thiểu là 5dm2.

31 tháng 7 2017

Ta có: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,02m^3}=2500\left(Pa\right)\).

A thì phải :D

hc ko kĩ nên ko chắc :D

12 tháng 2 2020

giải

đổi \(2dm^2=0,02m^2\)

a) trọng lượng của người đó là

F=P=10.m=10.50=500(N)

diện tích tiếp xúc hai bàn chân là

\(S1=S.2=0,02.2=0,04\left(m^2\right)\)

áp suất người đó lên tuyết là

\(P=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,04}=12500\left(Pa\right)\)

b) vì áp suất của người đó tác dụng lớn hơn áp suất mà tuyết chịu được (12500>5000) nên người đó sẽ bị lún trong tuyết

12 tháng 2 2020

Đổi 2dm2=0,02m2

a) Áp lực người đó lên tuyết:

\(F=P=m.g=50.10=500\left(N\right)\)

Áp suất người đó lên tuyết:

\(p=\frac{F}{2.S}=\frac{500}{2.0,02}=12500\left(Pa\right)\)

Do \(p>p'\left(12500>5000\right)\)

=> Ng đó bị lún trong tuyết

28 tháng 11 2021

a. \(40cm^2=0,004m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)

b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)

 

28 tháng 11 2021

Áp suất khi đứng hai chân:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)

Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)

28 tháng 12 2016
. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
28 tháng 12 2016

1.B

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(P=700N;S=500cm^2=0,05m^2\)

               a)\(p=?\)

               b)Người có bị lún khi \(p'=15000\)N/m2?

Bài giải: 

a)Áp suất do người ấy gây ra

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{700}{0,05}=14000\)N/m2

b)Do \(p< p'\) nên người này có bị lún 

11 tháng 11 2021

cảm ơn ạ 

10 tháng 8 2018

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )

b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2  thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .