Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi xếp đáy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
a, Chu vi hình chữ nhật là:
(AB + BC) x 2
Ta có, ABCD là HCN => AD = BC vậy chu vi hai nửa hình tròn là:
AD x 3,14
Chu vi sân vận động đó là:
[(AB + BC) x 2) + (AD x 3,14)]
b, Diện tích HCN là:
AD x BC
Ta có, ABCD là HCN => AD = BC vậy diện tích hai nửa hình tròn là:
\(\frac{AD^2}{4}\times3,14\)
Diện tích sân vận động đó là:
\(\left[\left(AD\times BC\right)+\left(\frac{AD^2}{4}\times3,14\right)\right]\)
Đáp số: a, [(AB + BC) x 2) + (AD x 3,14)]
b, \(\left[\left(AD\times BC\right)+\left(\frac{AD^2}{4}\times3,14\right)\right]\)
Đổi : 0,6 m = 6 dm ; 35 cm = 3,5 dm
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
6 * 4 * 3,5 = 84 ( dm3 )
Đáp số : 84 dm3
Thể tích hình lập phương hay thể tích hình hộp chữ nhật là :
16 x 16 x 16 = 4096 (cm3)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
4096 : 32 : 16 = 8 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
(32+16) x 2 x 8 = 768 (cm2)
Đáp số: 768 cm2
Thể tích HLP đó là :
16 x 16 x 16 = 4 096 ( cm3 )
Chiều cao HHCN là :
4 096 : 32 : 16 = 8 ( cm )
S xung quanh HHCN là :
( 32 + 16 ) x 2 x 8 = 768 ( cm2 )
Diện tích xung quanh = Chu vi đáy nhân chiều cao
= (a + b) x 2 x h (với a;b;h là chiều dài; chiều rộng và chiều cao)
=> (a + b) x 2 = Diện tích xung quanh : h = 420 : 7 = 60 (cm)
Vậy: Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là 60 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
14x8x10=1120(cm3)
Đáp số: 1120 cm3
Đổi: `1dm=10cm`
Thể tích của hộp quà đó bằng:
`15\times10\times12=1800(cm^3)`