Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XX có 4 lớp electron.
Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.
Lớp 2 có tối đa 8 ee.
Lớp 3 có tối đa 18 ee.
Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee
Do vậy XX chứa số ee là
eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35
Trong một nguyên tử ta luôn có:
pX=eX=35pX=eX=35
Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn
→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45
Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.
Số khối của XX
Nguyên tố RR có số nn là
AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)
nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)
Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??
Nếu là XX thì cấu tạo như này
Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.
Theo đề bài ta có :
p + e + n = 49
Mà p = e => 2p + n = 49 (1)
Ta có : n = 53,125.2p100=1,0625p53,125.2p100=1,0625p (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
2p + 1,0625p = 49
=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)
Vì p = 16 => X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Ấn vào đâyHỏi đáp lớp 8
a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)
\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)
Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)
Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là px ; nx ; ex
Có : px = ex Mà px + ex + nx = 40 => 2px + nx = 40 (I)
Mặt khác : 2px - nx = 12 (II)
Từ (I) và (II) => px = ex = 13
nx = 14
=> số electron có trong nguyên tử nguyên tố X là 13
Ta có: p + n + e = 40
\(\Rightarrow\) 2p + n = 40
Ta có: p + e - n = 12
\(\Rightarrow\) 2p - n = 12
\(\Rightarrow\) 2p + n - 2p + n = 40 - 12 \(\Rightarrow\) 2n = 28 \(\Rightarrow\)n = 14
\(\Rightarrow\) 2p - 14 = 12 \(\Rightarrow\) 2p = 26 \(\Rightarrow\) p = 13
Vì p = e \(\Rightarrow\) e = 13
Vậy số prôton, electron và nơtron lần lượt là 13, 13, 14
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A