Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. a) Tập xác định: D = R;

y' = 3 – 2x => y' = 0 ⇔ x = 3/2

Ta có Bảng biến thiên:

Giải bài tập trang 9, 10 SGK Giải tích lớp 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 3/2); nghịch biến trên khoảng (3/2; +∞).

b) Tập xác định: D = R;

y' = x2 + 6x – 7 => y' = 0 ⇔ x = 1, x = -7.

Bảng biến thiên:

Giải bài tập trang 9, 10 SGK Giải tích lớp 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -7), (1; +∞); nghịch biến trên các khoảng (-7; 1).

c) Tập xác định: D = R.

y' = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) => y' = 0 ⇔ x = -1, x = 0, x = 1.

Bảng biến thiên: (Học sinh tự vẽ)

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0), (; +∞); nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1), (0; 1).

d) Tập xác định: D = R.

y' = -3x2 + 2x => y' = 0 ⇔ x = 0, x = 2/3.

Bảng biến thiên:

Giải bài tập trang 9, 10 SGK Giải tích lớp 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2/3); nghịch biến trên các khoảng (-∞; 0), (2/3; +∞).

7 tháng 5 2021

Đặt 2x=A suy ra 4x=A2.

Do đó 4x+4-x=23 \(\Leftrightarrow\)A2+\(\frac{1}{A^2}\)=(A+\(\frac{1}{A}\))2-2=23

Do đó 2X+2-X=A+1/A=\(\sqrt{23+2}\)=5(Do A dương)

8 tháng 5 2021

đặt \(t=4^x\)

\(\Rightarrow t+\frac{1}{t}=23\)

\(\Leftrightarrow t^2-23t+1=0\)

\(\orbr{\begin{cases}t=\frac{23+5\sqrt{21}}{2}\\t=\frac{23-5\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(4^x=\frac{23+5\sqrt{21}}{2}\)hoặc \(4^x=\frac{23-5\sqrt{21}}{2}\) 

\(\Rightarrow log_4\left(4^x\right)=log_4\left(\frac{23+5\sqrt{21}}{2}\right)\)

\(x=log_4\left(23+5\sqrt{21}\right)-log_4\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2^{log_4\left(\frac{23+5\sqrt{21}}{2}\right)}+2^{-log_4\left(\frac{23+5\sqrt{21}}{2}\right)}\)

=5 :)) tự bấm máy tính nếu cần giải tay thì alo mình 

NV
4 tháng 4 2022

Bạn có thể ghi rõ đạo hàm \(f'\left(x\right)\) không? Căn thức đến chỗ nào vậy?

6 tháng 7 2021

Bài giải:

Để có thể giải quyết được bài toán trên, bạn đọc cần tìm được 2 điểm cực trị của hàm số và viết phương trình đường thẳng đi qua chúng.

Hàm số y =  x³ - 3x² + 1 có y’ = 3x² - 6x = 0 ⇔ x= 0 hoặc x = 2

x = 0 ⇒  y = 1

x = 2 ⇒  y = -3

⇒   Hàm số có hai điểm cực trị A (0;1), B (2; -3). Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số có phương trình 2x + y – 1 = 0.

Đường thẳng (2m - 1)x - y + 3 + m = 0 vuông góc với đường thẳng

2x + y – 1 = 0  ⇔   hai véc-tơ pháp tuyến vuông góc với nhau.

a1. a2 + b1.b2 = 0 ⇔ (2m - 1) 2 + (-1)1 = 0  ⇔ 4m - 2 - 1 = 0 ⇔ m = 3/4.

Đáp án đúng là B.

tích cho mik nha.

24 tháng 3 2022

Trả lời giúp mik v

24 tháng 3 2022

em ko bt

DD
28 tháng 5 2021

\(y=x^3-3x^2+1\)

\(y'=3x^2-6x\)

Ta có: \(x^3-3x^2+1=\left(3x^2-6x\right)\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}\right)+\left(-2x+1\right)\)

Do đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số \(y=x^3-3x^2+1\)là \(y=-2x+1\).

Do đó \(2m-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\).

21 tháng 12 2021

Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln⁡(x2 - 3x)

 A. D = (0;3)

 B. D = [0;3]

C. D = (-∞;0)∪(3;+∞)

 D. D = (-∞;0)∪[3;+∞)

6 tháng 7 2021

Bài giải:

Ta có y’ = x² – 2mx + m² – 4; y” = 2x - 2m

Hàm số đạt cực đại tại x = 3 khi và chỉ khi y'(3) = 0 , y”(3) < 0.

⇔ 9 - 6m + m² – 4 = 0 và 6 - 2m < 0

⇔ m² – 6m + 5 = 0 ; m < 3

⇔ m = 1 hoặc m = 5; m < 3

⇔ m = 1 thoả mãn

Đáp án đúng là B.

tích cho mik nha.