Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27                     m/54             3m/54  (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

22 tháng 9 2016

Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

22 tháng 9 2016

cảm ơn

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

1
24 tháng 3 2021

giup minh voi

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2        0,2

\(\Rightarrow m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=0,2\cdot56+0,2\cdot98=30,8g\)

Cả hai đĩa cân thăng bằng: 

\(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{Al}=11,2g\)

28 tháng 1 2021

23 tháng 4 2021

bạn ơi cho mình hỏi tại sao lại lấy mFe vs mAl trừ z bạn :((

??????

26 tháng 11 2017

m Al=15,741(g)

18 tháng 6 2019

22 tháng 6 2017

Link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18021.html