Bài 5: (4 điểm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

 Xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

DB=DC(vì tam giác DBC đều)

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

=>
ˆ
A
D
B
=
ˆ
A
D
C
(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa AB và AC

=>AD là tia p/g của góc BAC

8 tháng 8 2021

Bài 5

Vẽ hình, ghi GT, KL đúng    0,5đ

a. Chứng minh ΔADB = ΔADC (c - c - c)   1đ

Suy ra 

Do đó:  = 200 : 2 = 100

b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà  = 200 (gt) nên  = (1800 - 200) : 2 = 800

ΔABC đều nên  = 600

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra  = 800 - 600 = 200

Tia BM là tia phân giác của góc ABD nên  = 100

Xét ΔABM và ΔBAD ta có:

AB là cạnh chung

Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)

Suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC

         ^ hok tốt ^

TL:

a) xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

                                                DB=DC(vì tam giác DBC đều)

                                                 AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

                            => tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

                            =>ˆADBADB^ˆADCADC^(2 góc tương ứng)

                                  mà AD nằm giữa AB và AC =>AD là tia p/g của góc BAC

b) Ta có ˆDBCDBC^= 60o (theo t/c của tam giác đều)

           Vì tam giác ABC cân tại A=>ˆABCABC^=180o−20o2180o−20o2=80o80o

                            =>ˆABDABD^ˆABCABC^-ˆEBCEBC^ (BD nằm giữa AB và BC)

                            =>ˆABD=ABD=^80o−60o=20o80o−60o=20o        =>ˆABD=ABD=^ˆBACBAC^( = 20o20o)

Vì BM là p/g của ˆABDABD^=> ˆABMABM^=ˆABD2=ABD2^=10o=10o

Vì AD là p/g của ˆBACBAC^=> ˆBADBAD^=ˆBAC2=BAC^2=10o10o

                                  =>ˆABMABM^=ˆBADBAD^

                   Xét tam giác MAB và tam giác DAB có

                                             AB chung

                                             ˆABMABM^=ˆBADBAD^

                                               ˆABD=ABD=^ˆBACBAC^

             => tam giác ABM= tam giác ABD (g.c.g)                             

             => AM=BD 

mà BD=DC (tam giác EBC đều)

            => AM=DC

HT nha

Tự vẽ hình

a) xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

                                                DB=DC(vì tam giác DBC đều)

                                                 AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

                            => tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

                            =>ˆADBADB^ˆADCADC^(2 góc tương ứng)

                                  mà AD nằm giữa AB và AC =>AD là tia p/g của góc BAC

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BCa) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AICb) Chứng minh AI vuông góc với BCc) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=ACBài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=ABa) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADEb)Chứng minh DB=DEc) Biết góc BDA=65 độ. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BC

a) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AIC

b) Chứng minh AI vuông góc với BC

c) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

b)Chứng minh DB=DE

c) Biết góc BDA=65 độ. Tính số đo góc EDC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) Chứng minh tam giác BID=tam giác CIA

b) Chứng minh BD song song AC

c) Chứng minh BD vuông góc với AB

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B trên tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAD=tam giác OCB

b) BE=ED

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Vẽ hình, ghi giả thiết+kết luận rồi làm bài cho mình nhanh nha

Mình đang cần rất gấp nên các bạn giúp mình nhanh nha, mai thi rồi

Cảm ơn mọi người trước ạ!

3
11 tháng 12 2018

A B C I K

11 tháng 12 2018

Bài 1

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC

AB = AC ( gt )

AI cạnh chung

BI = IC ( gt )

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )

tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )

=> AI vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AI = IK ( gt )

góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )

BI :cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC ( gt)

=> AC = BK

28 tháng 2 2021

T           b         i          m        m          v  

h           ạ        m         ẹ         ồ           à

ô           n                               m          o

i

1 tháng 9 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A có :

\(\widehat{A}\) = 20o => \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = 80o

Vì tam giác BCD đều nên : ˆDBCDBC^ = \(\widehat{DCB}\)=60o
=> ˆABDABD^ = \(\widehat{ADB}\) = 20o

Xét tam giác ABD và t.giác ACD có :
AB = AC (GT)
góc ABDˆ= góc ACD (cmt)
BD= DC (GT)
=> t.giác ABD = t.giác ACD (c-g-c)
=> ˆBADBAD^ = \(\widehat{CAD}\)( 2-c-t-ư)
=> AD là tia phân giác góc BAC.

b) Gọi giao điểm của AD và MB là K
Vì AD là tia phân giác góc BAC

nên góc BAK= góc CAK=10o
góc ABD=20=> góc ABM = góc MBD=10o( do BM là tia phân giác )
=>Tam giac ABK cân tại K

=> KA = KB.
Xét tam giác AKM và tam giác BKD có:
góc MAK= góc KBD (=10o)
AK = KB (cmt)
góc AKM = góc BKD (đối đỉnh)

=> t.giác AKM = t.giác BKD ( g-c-g)
=> AM= BD (2-c-t-ư)

mà BD = BC( tam giác BCD đều)

=> AM = BD (đpcm )

 
 
a) Ta có:  suy ra  vuông tại  vuông tại 
 
 
Có:  là phân giác  nên  (vì theo giả thiết có )
 
Suy ra 
 
 hay  vuông tại  (1)
 
Lại có:  (góc ngoài tại đỉnh  của )
 
Mà  là phân giác    
 
Suy ra   (2)             
Từ (1) và (2) suy ra  vuông cân tại 
 
b) Ta có:  là phân giác  tại 
 
Suy ra  là phân giác ngoài của  tại  là phân giác trong tại  của 
 
 là phân giác ngoài tại  của 
 
 là phân giác 
 
Vậy ta có điều phải chứng minh.
mik vẽ xấu nên bạn tự cho điểm
Bài toán 13. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE (H, K ∈ AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.Bài toán 14. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.Bài toán 15. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF...
Đọc tiếp

Bài toán 13. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE (H, K ∈ AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.

Bài toán 14. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.

Bài toán 15. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.

Bài toán 16. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng:

a. ΔABC = ΔMDE

b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

Bài toán 17. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA. Tính góc MAN

Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó

0

Bài 2) 

Xét ∆ vuông BAD và ∆ vuông EBD ta có : 

BD chung 

ABD = CBD ( BD là phân giác ABC )

=> ∆BAD = ∆EBD ( ch-gn)

=> BA = BE 

=> ∆ABE cân tại B 

b) Xét ∆ vuông FAD và ∆ vuông EDC ta có : 

ADF = EDC ( đối đỉnh) 

AD = DE ( ∆BAD = ∆EBD )

=> ∆FAD = ∆EDC ( cgv-gn)

=> FD = DE (dpcm)

15 tháng 11 2021

chịu

:::)))

15 tháng 11 2021

Chia \(n^3-n^2+2n+7\) cho \(n^2+1\) , được \(n-1,\) dư \(n+8\)

\(n+8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1-65⋮n^2+1\Rightarrow65⋮n^2+1\)

Lần lượt cho \(n^2+1\) bằng \(1;5;13;65\) được n bằng \(0;\pm2;\pm8\)