K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồ

a) Chịu thương chịu khó.

b) Dám nghĩ dám làm.

c) Muôn người như một.

d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của).

e) Uống nước nhớ nguồn


1.

Con vua thì lại làm vua,
Con sãi ở chùa thì quét lá đa.
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra ở chùa.
1.

Con vua thì lại làm vua,
Con sãi ở chùa thì quét lá đa.
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra ở chùa.
1.

Con vua thì lại làm vua,
Con sãi ở chùa thì quét lá đa.
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra ở chùa.

2.

Người trên ở chẳng chính ngôi,
Khiến cho kẻ dưới chúng tôi hỗn hào.

18.

Thờ cha mẹ, ở hết lòng,
Ấy là chữ hiếu, dạy trong luân thường.

30 tháng 3 2020

mạng có nhiều ma

9 tháng 4 2018

a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước

+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.

b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.

+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...

9 tháng 4 2018

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).

- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).

- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).

- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 

Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

-   Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.

Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

4 tháng 3 2020

– Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

– Cái nết đánh chết cái đẹp.

– Người chết, nết còn.

– Đói cho sạch, rách cho thơm.

– Chết trong còn hơn sống đục.

– Đừng ham nón tốt dột mưa, đừng ham người đẹp mà thưa việc làm.

– Dù đẹp tám vạn nghìn tư, mà chẳng có nết cũng hư một đời.

– Ngọc lành hay có vết.

– Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.

– Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.

– Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên.

– Đất lành chim đỗ, đất ngỗ chim bay.

Nguồn: gg nhé bạn

4 tháng 3 2020

Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang

Khúc sông bên lở bên bồi,
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm.

Nước lớn rồi lại nước ròng,
Đố ai bắt được con còng trong hang.

Của trời trời lại lấy đi,
Giương hai con mắt làm chi được trời.

Gần ba mươi tuổi chớ mừng,
Khó ba mươi tuổi con đừng vội lo.

26 tháng 2 2019

D

k nhé

Học tốt

26 tháng 2 2019

d) uống nước nhớ nguồn

20 tháng 12 2018

anh em như thể tay chân

 dem nay con ngủ dấc tròn

mẹ là ngọn gió của con suốt đời

20 tháng 12 2018

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.
Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ,mẹ già yếu răng.

Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín lòng cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con.

24 tháng 10 2019

Lên thác xuống ghềnh
 
- Góp gió thành bão
 
- Nước chảy đá mòn
 
- Khoai đất lạ, mạ đất quen.

 
- Trải qua nhiều vất vả gian truân và nguy hiểm.

- Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh.

- Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong.

- Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần)

Lên thác xuống ghềnh

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh. ... - Từ những phần phân tích trên chúng ta  thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc  đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi.

Góp gió thành bão

 Góp nhặt nhiều cái nhỏ dồn lại thì sẽ thành cái lớn; biết đoàn kết nhiều thế lực nhỏ yếu lại với nhau thì sẽ biến thành lớn mạnh.

Nước chảy đá mòn

ví trường hợp bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cuối cùng cũng làm nên (tựa như nước chảy lâu ngày thì dù cứng như đá cũng phải mòn).

Khoai đất lạ,mạ đất quen

Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.

21 tháng 10 2021

Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

Tham khảo!!!

Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này

Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, đức hi sinh, nhường nhịn,...
#Thiên_Hy
 

7 tháng 4 2019

1.Đảm đang 

2.Bất khuất

3.Anh hùng

MIK CHỈ TÌM ĐC VẬY THÔI BN TÌM THÊM NHÉ!

28 tháng 4 2019

chỗ ướt mẹ nằm , chỗ ráo con lăn

giặc đến nhà đàn bà cũng đánh

tích mình nha

- Con chim se sẻ nó đẻ cột đình

- Có chồng mà chẳng có con

Khác gì hoa nở trên non một

- Đàn ông không râu bất nghì

Đàn bà không vú lấy gì nuôi con

29 tháng 4 2024

Mọi người ơi câu thành ngữ nào nói về sự dịu dàng trong chủ điểm Nam Nữ vậy ? Giúp M