Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Câu (1), (2): sử dụng phép nối (từ "nhưng")
- Câu (2), (3): sử dụng phép liên tưởng
- Câu (3), (4): sử dụng phép lặp (từ "con đường")
- Câu (4), (5): sử dụng phép liên tưởng.
b.
- Phép thế: "Phù Đổng Thiên Vương", "tráng sĩ", "người trai làng Phù Đổng".
- Phép nối: "tuy thế".
c. Phép liên tưởng: Có khói lửa, hơi nóng là do cháy nổ.
d.
- Phép lặp: từ "y".
- Phép nối: từ "nhưng", "bởi vì".
a. /Những/ ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. /Nhưng/ mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. /Buổi mai/ hôm ấy, một /buổi mai/ đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên /con đường/ làng dài và hẹp. /Con đường/ này tôi đã /quen/ đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy /lạ/. Cảnh vật xung quanh tôi đều t/hay đổi/, vì chính lòng tôi đang có sự t/hay đổi/lớn: hôm nay, tôi đi học.
(Thanh Tịnh)
b. Nghe chuyện /Phù Đổng Thiên Vương/, tôi tưởng tượng đến một /trang nam nhi/ sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ, giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. /Tráng sĩ/ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm...
(Nguyễn Đình Thi)
c. Đồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang/cháy/ thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. /Khói lửa /dày đặc không động đậy dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí.
(Trần Đăng)
d. Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, cho một tháng, có thể thành đến hàng đồng.
Ý nghĩa chúng ta cần thực hiện ước mơ lí tưởng sống của bản thân nhận ra giá trị thực sự của bản thân và khẳng định nó với mọi người. Không nên vì chút lời chế giễu mà nản chí buông xuôi khiến mình phải hối hận cả đời như chú đại bàng kia đến lúc chết vẫn là thân phận của một con gà
Nếu là đại bàng em sẽ cố khẳng định mình thực hiện ước mơ hoài bão của mình mặc cho người khác nói gì vẫn không tự ti từ bỏ ước mơ của mình để những kẻ kia phải xấu hổ khi đã xem thường thực lực của đại bàng và để sống với đúng con người bản chất uy vũ thực sự của một con đại bàng chúa tể trời xanh chứ không phải đội lốt núp sau cái địa vị của một con vật vốn ra nhỏ bé và thấp kém hơn mình
ko biết???