Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ải thích vì sao phía bắc và phía tây hệ thống cóoc đi e dân cư thớt,dân cư đông đúc ở phía đông
-Sông A-ma-dôn là một trong những dòng sông dài và có lưu vực rộng nhất thế giới.
-Nằm ở Nam Mĩ, nằm cả ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
-Có hơn 500 phụ lưu lớn nhỏ,cùng với đồng bằng được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới, vô cùng phong phú và đa dạng.
-Con sông này cũng chứa một lượng nước vô cùng quan trọng đối với đời sống con người,biển, môi trường.
~ Chucs bạn học tốt~
Sông Amadôn: bắt nguồn Từ dãy Anđet đổ ra Đại Tây Dương, chảy qua xích đạo châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2 , dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính (nước mưa, nước ngầm).
Tớ chỉ biết rút ra nhận xét thôi còn vẽ biể đồ thì chịu, sorry nhe :3
* Về ngông nghiệp:
- Pa- pua Niu Ghi- nê là nước có cơ cấu nông nghiệp cao nhất
- Va- nu- a- tu là nước có cơ cấu nông nghiệp tương đối
- Ô- xtray-li -a và Niu Di- len có cơ cấu nông nghiệp thấp
* Về công nghiệp:
- Pa- pua Niu Ghi- nê là nước có cơ cấu công nghiệp cao nhất
- Va- nu- a- tu là nước có cơ cấu công nghiệp thấp
* Về dịch vụ:
- Va- nu- a- tu và Ô- xtraya- li-a có cơ cấu dịch vụ rất cao
- Niu Di-len và Pa- pua Niu- ghi- nê có cơ cấu dịch vụ ổn định
=> Kinh tế châu Đại Dương phát triển rất không đều
Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của các quốc gia nhưng đồng thời là nguồn ô nhiễm môi trường
có 3 cảnh quan phổ biến ở đới ôn hoà
khu công nghiệp
trung tâm công ngiệp
vùng công nghiệp
Nông nghiệp Bắc mĩ | Nông nghiệp Nam mĩ |
Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha. Sự phân hoá các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ. |
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc. Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu. Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất. |
Câu 1:
So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
Câu 2:
Công nghiệp chế biến và đóng tàu với tỷ trọng nhiều, sản xuất đa dạng, được chú ý đầu tư nên có vai trò tương đối quan trọng.
Câu 3:
- Do bị gói gọn, bó buộc ở các hình thức.
câu 1: So Sánh đặc điểm đô thị hóa ở Trung Nam Mĩ với Bắc mĩ ?
So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng vì :
- Là lá phổi xanh của trái đất
- Có nguồn dự trữ sinh vật giồi đào
- Và nguồn sinh học
- Có nhiều tiềm năng năng để phát triển ở công nghiệp
Học tốt