K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Do a,b là 2 số nguyên khác nhau 

Không làm mất tính tổng quát

Giả sử a>b

Khi đó a-b>0 và b-a<0

=> (a-b)(a+b)<0 (đpcm)

6 tháng 3 2020

a)            (a-b+c)-(d+c-b)

= a - b + c - d - c + b

= a - d

b)  -35 chia hết cho n-8

=> n - 8 thuộc Ư(-35)

=> n - 8 thuộc {-1; 1; -5; 5; -7; 7; - 35; 35}

=> n thuộc {7; 9; 3; 13; 1; 15; -27; 43}

c) a và b là 2 số nguyên khác nhau

=> a - b và b - a khác 0

a - b và b - a là 2 số đối nhau

=> (a - b)(b - a) là số nguyên âm

6 tháng 3 2020

\(a,\left(a-b+c\right)-\left(d+c-b\right)\)

\(< =>a-b+c-d-c+b\)

\(< =>a-d\)

\(b,-35⋮n-8\)

\(=>n-8\inƯ\left(-35\right)\)

Nên ta có bảng sau :

n-81-1-555-77-3535
n79313115-2743

Vậy ...

\(c,\)a và b là 2 số nguyên khác nhau 

=>a-b khác b-a

=>a-b và b-a là 2 số đối nhau 

=>(a-b).(b-a) là số nguyên âm 

6 tháng 2 2021

Vì a và b là 2 số nguyên tố khác nhau nên a > b hoặc a < b

+) a > b => a - b > 0 và b - a < 0

=> m là số nguyên âm  (1)

+) a < b => a - b < 0 và b - a > 0

=> m là số nguyên âm  (2)

Từ (1), (2) => m là số nguyên âm