Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phâncách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. ... Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
∗ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của tia sáng khi truyền xiên góc tới qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
∗ Định luật khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới (hình vẽ)
Với hai môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa góc sin góc tới (sini) với sin gọc khúc xạ (sin r) luôn không đổi.
Tia sáng từ nguồn điểm chiếu tới các điểm trên mặt nước nhưng chỉ có vùng hình nón đỉnh S đáy là đường tròn tâm I bán kính IH là có tia ló ra ngoài. Các tia sáng ngoài vùng này sẽ bị phản xạ toàn phần:
Đáp án: B
Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Tia tới và tia khúc nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
- Đối với hai môi trường trong suất nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin góc khúc xạ (sin r) luôn là một hằng số.
Đáp án B
Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Tia tới và tia khúc nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
- Đối với hai môi trường trong suất nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin góc khúc xạ (sin r) luôn là một hằng số.
Giải thích: Đáp án C
Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì tia khúc xạ luôn nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến).
Khi tia sáng truyền vuông góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường thì truyền thẳng nên góc tới và góc khúc xạ đều bằng 0.
Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng, nhưng chúng không tỉ lệ thuận nên không phải góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ, khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Trả lời:
Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. (Hình)
+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n21.
Biểu thức: \(\dfrac{\sin i}{\sin r}=n_{21}\)
+ Nếu \(n_{21}>1\) thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
+ Nếu \(n_{21}< 1\) thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng).
Do đó, ta có \(n_{21}=\dfrac{1}{n_{12}}\).
Chúc bạn học tốt!