Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...
Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...
Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...
Số từ: hai, một.
Lượng từ: tất cả, những, mấy,...
Chỉ từ: ấy.
Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.
b)
Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...
Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...
Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...
c)
So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...
Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó
Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả
Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm
Tick ủng hộ nha.Chúc bạn học tốt.
mình ko ghi quốc hiệu nha ( lâu)
Kính gửi: Trường Cao đẳng Nghề Việt- Đức
Họ và tên : ( ghi đầy đủ tên bạn vào đây nha)
Năm sinh: 2004
Nơi Sinh ( bạn sinh ở đâu thì ghi vào)
Nơi ở ( cũng vậy bây giờ bạn ở dâu ghi vào)
Dân tộc: Kinh
Trình độ văn hóa: 6/12
Nguyện vọng; ( bạn muốn học nghề gì thì ghi vào)
Lời cam đoan: Sẽ thực hiện đúng nội quy của trường
.......................................................................
Đấy mình làm rồi đấy tick cho mk nha bạn
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng út ống tre, cây tre trăm đốt,…) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,… Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,… Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm… Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao,giản dị mà chí khí
Bài có vẻ hơi ngắn nhưng cũng đầy đủ rồi
Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào thương tiếc của tác giả khi nghe tin Lượm ko còn ko nói nên lời
Ý nghĩa của việc xưng vương là: khẳng định quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc sau hơn 10 thế kỉ đấu tranh chống Bắc thuộc, xây dựng 1 quốc gia tự chủ
* Ý nghĩa lịch sử:
- Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc./.
- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đưa Dương Thị (cọn gái Dương Đình Nghệ) làm hoàng hậu, lập thành một vương quốc độc lập đàng hoàng. Thành Cổ Loa là kinh đô cũ của nước âu Lạc thời An Dương Vương được Ngô Quyền chọn làm kinh đô của vương quốc độc lập thế kỷ X. Đó là một việc làm có ý nghĩa nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc, biểu thị ý chí quyết giữ vững nền độc lập vừa giành lại được sau hơn mười thế kỷ, đấu tranh bền bỉ chống xâm lược và đô hộ của phong kiến nước ngoài. Sự kiện Ngô Quyền xưng Vương lập ra nhà Ngô đã đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, đập tan mưu đồ ngông cuồng chiếm lĩnh An Nam của chúng, đưa nước ta vào một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập lâu dài, bứt ra khỏi sự đô hộ của ngoại bang...
Câu 1:* Gợi ý:
+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho MT xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước