Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(19⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\varepsilon\left\{1;19\right\}\)
Vì n là STN nên n=19-4=15
b,\(\hept{\begin{cases}n+13⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow n+13-n-6⋮n+6}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;7\right\}\)
vì n là STN nên n=7-6=1
c,\(\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\2n+12⋮n+6\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+25-2n-12⋮n+6\)
\(\Leftrightarrow13⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;13\right\}\)
vì n là STN nên n=13-6=7
các phần còn lại bạn nhân vào rồi trừ hết x đi như phần c nha
trần tuấn anh ơi bạn có thể trả lời hết luôn 3 câu còn lại ko,hộ mk 1 chút nha
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
tìm x thuộc N
a)(2n+1) chia hết (6-n)
b)3n chia hết (n-1)
c)(3n+5)chia hết (2n+1)
Cảm ơn các bn trc nha
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮6-n\\6-n⋮6-n\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮6-n\\2.\left(6-n\right)⋮6-n\Rightarrow12-2n⋮6-n\end{cases}\Rightarrow}2n+1+12-2n⋮6-n}\)
\(\Rightarrow13⋮6-n\Rightarrow6-n\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\Rightarrow n\in\left\{5;-7\right\}\). Mà \(n\in N\Rightarrow n=5\)
b) \(\hept{\begin{cases}3n⋮n-1\\3\left(n-1\right)⋮n-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n⋮n-1\\3n-3⋮n-1\end{cases}\Rightarrow}3n-\left(3n-3\right)⋮n-1}\)
\(\Rightarrow3n-3n+3⋮n-1\Rightarrow3⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\). Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)
c) \(\hept{\begin{cases}3n+5⋮2n+1\\2n+1⋮2n+1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(3n+5\right)⋮2n+1\\3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+10⋮2n+1\\6n+3⋮2n+1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow6n+10-\left(6n+3\right)⋮2n+1\Rightarrow6n+10-6n-3⋮2n+1\Rightarrow7⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\Rightarrow2n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;3;-1;-4\right\}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#
mn ơi giúp mk với câu 1 thời văn lang âu lắng để lại có chúng ta những j câu 2 điểm mới trên đời sống của người nguyên thủy trên nước câu 3 vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước văn lang âu lạng lớp 6 nha thanks mn trước ạ
a: =>\(n+4\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{-3;-5;15;-23\right\}\)
b: =>n+6+7 chia hết cho n+6
=>\(n+6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-5;-7;1;-13\right\}\)
c: =>2n+12+13 chia hết cho n+6
=>\(n+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(n\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
d: =>3n+15 chia hết cho 3n+1
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;2;-\dfrac{8}{3};\dfrac{13}{3};-5\right\}\)