Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.
- Văn nghị luận vốn là sản phẩm của tư duy logic, vẻ đẹp của mỗi áng văn nghị luận không chỉ thể hiện ở hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước vấn đề nghị luận. Chính vì vậy, việc nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận là điều cần thiết để từ đó hình thành, thiết kế xây dựng các phương pháp học tập đạt hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại.
- Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.
Các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là:
– Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
– Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, bài bình luận, xã luận
– Trong bài văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình:
Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viếtBằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế→ Trong văn nghị luận, ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc
(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc
(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất
(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải
Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) tự sự | (a) bày tỏ cảm xúc |
(2) miêu tả | (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận |
(3) biểu cảm | (c) giới thiệu đặc điểm tính chất |
(4) nghị luận | (d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người |
(5) thuyết minh | (e) trình bày diễn biến sự việc |
(6) hành chính, công vụ | (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người |
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b
5 - d
6 - g
+Kí, tản văn (lớp 6,7; lớp 8, 9 không có tác phẩm nào)
– Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
– Cõi lá (Đỗ Phấn)
– Cô Tô (Nguyễn Tuân)
– Lòng yêu nước (I. Ehrenburg)
– Một lít nước mắt (Kito Aya)
– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
– Những năm ở tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)
– Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh)
– Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)
– Tôi ăn Tết ở Côn Lôn (Khuông Việt)
– Trưa tha hương (Trần Cư)
-…
+Kí (lớp 10, 11 và 12)
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
– Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng)
– Đi trên đường Hà Nội (Đỗ Chu)
– Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
– Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (Đặng Thuỳ Trâm)
– Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử – Võ Nguyên Giáp)
– Sống để kể lại (G. Marquez)
- Thần linh ơi, ta có các già làng (Trung Trung Đỉnh)
– Thủ tục làm người còn sống (Minh Chuyên)
– Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông)
– Trong giông gió Trường Sa (nhiều tác giả)
– Việc làng (Ngô Tất Tố)
-…
Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết. Văn nghị luận vốn là sản phẩm của tư duy logic, vẻ đẹp của mỗi áng văn nghị luận không chỉ thể hiện ở hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước vấn đề nghị luận. Chính vì vậy, việc nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận là điều cần thiết để từ đó hình thành, thiết kế xây dựng các phương pháp học tập đạt hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại.