K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

cho giọt nước vào bao ni lông sau đó đo bàng bình chia độ. không tính s bao ni lông thì đó sẽ là thể tích tương đối của giọt nước

21 tháng 10 2016

Mình chỉ gợi ý nhỏ , bạn cứ theo 3 bước này thì làm được thôi , như thế mới tiến bộ được , bạn nhé !

Có thể dùng tất cả các dụng cụ đó để đo :

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước là V1

Bước 2 : Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước dâng lên là V2

Bước 3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

Bạn xem rồi cho mình ý kiến nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

26 tháng 11 2022

Đổ cốc nước vào bình chia độ, ghi nhớ vạch nước lúc đó. Lấy 1 chiếc đinh rồi thả vào bình chia độ, thì nước sẽ dâng lên, lấy thể tích nước lúc này trừ cho thể tích nước ban đầu thì sẽ có kết quả. Bạn hiểu chưa.

5 tháng 4 2019

Ta khó đo thể tích của một giọt nước nhưng ta có thể cho 100 giọt nước vào bình chia độ rồi đo thể tích của 100 giọt, sau đó chia cho 100 ta được thể tích một giọt

27 tháng 12 2019

Cách b) đặt chính xác vì bình đặt thẳng đứng.

21 tháng 9 2016

1-do nuớc đầy vào bình Tràn.        2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa.                                  3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật 

17 tháng 3 2019

1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.

2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.

7 tháng 11 2016

Bạn nói rõ cái đề tí đi bạn.

Ý của bạn là vật thể thấm nước hay không thấm nước ??? Chất rắn hay là chất lỏng ???? Mà "độ dài của một vật thể tích" là sao bạn ?

a,  ...nhanh...nóng.../ ...chậm...lạnh...

b, ...tăng...tăng/ ...giảm...giảm

.

.

hổng có sáchhehe

21 tháng 9 2016

Giọt mực sẽ hoà tan nhanh hơn trong nước nóng hơn 

3 tháng 4 2017

Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác

3 tháng 4 2017

Ở hình 3.3 cách đặt bình chia độ để có kết quả đo chính xác nhất là hình b . Vì hình b nằm chính xác và thẳng nên sẻ có kết quả chính xác

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

25 tháng 5 2016

Bước 1: buộc cái vật rắn đó với vật không thấm nước.

Bước 2: Cho chúng vào nước.

Bước 3: Nước tràn vào bình chia độ thì đo.

Bước 4: Đo xong lấy kết quả.

Bước 5: Đo thể tích của vật rắn.

Bước 6: Lấy kết quả lúc nãy trừ kết quả này.

Xong a~

25 tháng 5 2016

Đổ nước vào 1 bình chia độ ( khoảng nửa bình hoặc ít hơn ). Xem thể tích của nước ở vạch chia rồi viết ra giấy. Bỏ vật rắn vào, nước dâng lên, viết vào giấy mực nước nhìn thấy được ở vạch chia. Tiếp theo lấy mực nước sau cùng trừ cho mực nước ban đầu, đó chính là thể tích của vật rắn.