Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Tận dụng được đất đai nông nghiệp ở địa phương
2 Tận dụng được các nguồn thức ăn
3 Làm cho các loài tôm , cá ngày càng đa dạng ,phong phú
về chủng loại
4 ĐEm lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho địa phương ,đnước
5 Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận
cao cho người nuôi thủy sản
6 giảm bớt sự ô nhiễm môi trường
7 Tạo việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương
Đáp án:
Câu 1: Sai
Câu 2,3,4,5,6,7: đúng
1 Tận dụng được đất đai nông nghiệp ở địa phương (S)
2 Tận dụng được các nguồn thức ăn (D)
3 Làm cho các loài tôm , cá ngày càng đa dạng ,phong phú
về chủng loại (Đ)
4 ĐEm lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho địa phương ,đnước (Đ)
5 Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận
cao cho người nuôi thủy sản (Đ)
6 giảm bớt sự ô nhiễm môi trường (Đ)
7 Tạo việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương (Đ)
1) cách làm trên là sai vì thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài sinh vật thực vaath trên trái đất đều được sinh tồn mà có năm thủy lợi phát triển mạnh có năm không phát triển mạnh, do đó không được phá hoại tất cả của cải thiên nhiên. Đừng vì lòng tham mà đánh mất những gì mà thiên nhiên cho ta.
2) Cách 2 có lợi hơn vì nó sẽ giúp giảm bớt được phần nào trong chi phí và nguồn thu nhập sẽ cao hơn. Thùy sản sẽ mau chóng lớn đưa ra các sản phẩm cho con người.
Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
them khẹo!
Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Những loại thức ăn thường được sử dụng là: Cám gạo, cá tạp, giun, bột ngô, bã đậu, phân xanh, phân chuồng, phân bắc,…
refer
Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..
Chúc bn học tốt!!
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Câu 1: A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Câu 2: B. 3
Câu 3: C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
Câu 4: A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
Câu 5: D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.
Câu 6: B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
Câu 7: B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
Câu 8: D. Tất cả đều đúng
Câu 9: D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 10: A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Câu 11: A. Lông loang trắng đen
Câu 12: B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu lông.
Câu 13: A. Cung cấp thức ăn có đủ dinh dưỡng, sưởi ấm và giữ vệ sinh
Câu 14: C. Giá thành sản phẩm.