K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Đáp án A

6FGCdFUohmbb.png

7iWcoQ0YnNNi.png (*)

Đặt N6Km83wG741q.png

Yêu cầu bài toán trở thành: Tìm m để phương trình vKa14kL7O2Kx.png có nghiệm sANTpitVO4dD.png 

Từ đồ thị đã cho, ta suy ra đồ thị của hàm số Jst0OZPcQWiA.png 

Từ đó ta có kể quả thỏa mãn yêu cầu bài toán XD6azo4LoL3F.png

25 tháng 12 2017

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\):\(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\):\(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\):\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\):\(\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\):\(\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\)

=\(\left(\dfrac{2-1}{2}\right)\):\(\left(\dfrac{3-1}{3}\right)\):\(\left(\dfrac{4-1}{4}\right)\):\(\left(\dfrac{5-1}{5}\right)\):\(\left(\dfrac{6-1}{6}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\):\(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{3}{4}\):\(\dfrac{4}{5}\):\(\dfrac{5}{6}\)

=\(\dfrac{1.\left(3.4.5\right)6}{\left(3.4.5\right)\left(2.2\right)}\)

=\(\dfrac{6}{2.2}=\dfrac{3}{2}\)

a: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0\right\}\)(do x là số nguyên)

c: Để C là số nguyên thì \(3x-3+10⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(4x-1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

29 tháng 3 2017

Em chỉ cần chú ý là bán \(\dfrac{1}{2}\) số còn lại mà đang còn dư 18 lít thì số còn lại sau khi bán một nửa là 36 lít. Từ đó suy ra cả thùng chưa bán có tất cả 72 lít

29 tháng 3 2017

Sau khi bán nửa lít thì còn lại số lít là :

18 : \(\dfrac{1}{2}\) = 36 lít

Vì bán 1 nửa tương ứng với 36 lít , vậy :

36 . 2 = 72 lít

Đ/s : 72 lít

GV
25 tháng 4 2017

a) (H) có các đường tiệm cận là:

- Tiệm cận ngang y = -1

- Tiệm cận đứng x = -1

hai đường tiềm cận này cắt nhau tại điểm I(-1; -1).

Hình (H') có hai đường tiệm cận cắt nhau tại I'(2;2) nên ta cần phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{II'}=\left(2-\left(-1\right);2-\left(-1\right)\right)=\left(3;3\right)\)

b) Hình (H') có phương trình là:

\(y+3=\dfrac{3-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)+1}\) hay là \(y=\dfrac{-4x-12}{x+4}\)

Hình đối xứng với (H') qua gốc tọa độ có phương trình là:

\(-y=\dfrac{-4\left(-x\right)-12}{-x+4}\) hay là: \(y=\dfrac{4x-12}{-x+4}\)

12 tháng 3 2022

tui ne2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 7 2017

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(mx+2m+1-\frac{2x+1}{x+1}=0\Leftrightarrow mx^2+x(3m-1)+2m=0\)

Để hai ĐTHS cắt nhau tại hai điểm $A,B$ thì \(m\neq 0\) và:

\(\Delta=(3m-1)^2-8m^2=m^2-6m+1>0\)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete có \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-3m}{m}\\ x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(d(A,Ox)=d(B,Ox)\Leftrightarrow |mx_1+2m+1|=|mx_2+2m+1|\)

TH1: \(mx_1+2m+1=mx_2+2m+1\Leftrightarrow x_1=x_2\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=\sqrt{2}\Rightarrow \frac{1-3m}{m}=2\sqrt{2}\) kéo theo \(m=\frac{1}{2\sqrt{2}+3}\) (không thỏa mãn đk của \(\Delta)\)

TH2: \(mx_1+2m+1=-(mx_2+2m+1)\Leftrightarrow m(x_1+x_2)+4m+2=0\)

\(\Leftrightarrow 3+m=0\Rightarrow m=-3\) (t/m)

Vậy $m=-3$

12 tháng 7 2017

tks bạn nha

22 tháng 5 2016

a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn Toán (học kì 1) của mỗi học sinh lớp 7C

    Số các giá trị: 11 giá trị

b) Tự vẽ nha

22 tháng 5 2016

Nhầm, sửa nha

a) Dấu hiệu là điễm kiểm tra môn Toán (học kì I) của môi học sinh lớp 7C

     Số các giá trị: 50 giá trị

b) Tự vẽ nha