Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình nào bn nếu là cách giải thì bn vào Link sau tham khảo nhé
Cách giải phương trình bậc 2 (hai) đầy đủ nhất - Trung Tâm Gia Sư Trí Tuệ Việt - Trung Tâm Gia Sư Trí Tuệ Việt
Hok tốt
# MissyGirl #
a) Từ gt, suy ra
\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+2\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y+2\right)+\left(x+y+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y+2\right)\left(2x^2-2xy+2y^2+2x+2y+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y+2\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+2\right]=0\)
Do đó: \(x+y+2=0\Leftrightarrow x+y=-2\)
Mặt khác \(xy>0\Rightarrow x< 0;y< 0\)
Áp dụng AM-GM, ta có
\(\sqrt{\left(-x\right)\left(-y\right)}\le\dfrac{\left(-x\right)+\left(-y\right)}{2}=1\) nên \(xy\le1\)\(\Rightarrow\dfrac{-2}{xy}\le-2\)
\(M=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{x+y}{xy}\le-2\)
GTLN của M là -2 khi x=y=-1
Áp dụng Cauchy-Schwarz dạng Engel, ta có
\(VT=\dfrac{a^6}{a^3+a^2b+b^2a}+\dfrac{b^6}{b^3+b^2c+c^2b}+\dfrac{c^6}{c^3+c^2a+ca^2}\ge\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)}\)
Mặt khác: \(\left(a-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^2-ab+b^2\ge ab\Leftrightarrow a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
Tương tự: \(b^3+c^3\ge bc\left(b+c\right);c^3+a^3\ge ca\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)
\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3+ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)}\ge\dfrac{a^3+b^3+c^3}{3}\)
Vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
câu 43:
ĐKXĐ: \(x\ge5\) hoặc \(x\le-1\)
\(2x^2-8x-3\sqrt{x^2-4x-5}=12\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-5\right)-3\sqrt{x^2-4x-5}-2=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x-5}\left(t\ge0\right)\)
pt trở thành:
\(2t^2-3t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(tm\right)\\t=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-4x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{13}\\x=2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)
KL: Pt có tập nghiệm \(S=\left\{2+\sqrt{13};2-\sqrt{13}\right\}\)
A: Ta có: \(x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{x^2+x+2}\) luôn có nghĩa với mọi x
B: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow1-3x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{3}\)
C: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow1-9x^2\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{1}{3}\)
D: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-5x+6>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 2\end{matrix}\right.\)
Sửa đề: Cái phân số cuối cùng phải là \(\frac{1}{\sqrt{1998.1}}\) nha bạn :)
Giải: Ta thấy các số hạng của S đều có dạng \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\) với \(k\in N;1\le k\le1998\)
Áp dụng BĐT Cô-si dạng \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b) ta có
\(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\ge\frac{1}{\frac{k+1999-k}{2}}=\frac{2}{1999}\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(k=1999-k\) \(\Leftrightarrow\) \(k=\frac{1999}{2}\) (vô lý vì \(k\in N\)).
Do đó đẳng thức không xảy ra, hay \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}>\frac{2}{1999}\)
Mà S có 1998 số dạng \(\Rightarrow\) \(S>2.\frac{1998}{1999}\)