Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol hỗn hợp = 0m56 : 22,4 = 0,025 mol; số mol Br2 = 5,6 : 160 = 0,035 mol.
Gọi x, y lần lượt là số mol của etilen và axetilen.
a) Phương trình hoá học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
P.ư: x x x (mol)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
P.ư: y 2y y (mol)
b) Ta có hệ phương trình: ; Giải hệ ta được y = 0,01 và x = 0,015
% = x 100% = 60%; = 100% - 60% = 40%
Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)
=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)
b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)
mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)
c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)
bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)
=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)
b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)
=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)
mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)
=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)
a,Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Fe và Ag tác dụng với H2SO4(loãng) thì có các pthh có thể xảy ra;
Fe+H2SO4(loãng)\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)
b,Vì kim loại Ag đứng sau H trong dãy hoạt đông hóa học thì không phản ứng với axit H2SO4(loãng) để giải phóng khí H2 nên chất rắn sau pư là :Ag kim loại
\(\rightarrow\)mAg=1,08(g) mà nH2=6,72;22,4=0,3(mol)
theo đề bài mFe(đề bài)=20-1,08=18,92(g)
nFe(pư 1)=nH2(sinh ra)=0,3(mol)
mFe(pư 1)=56\(\times\)0,3=16,8(g)
mà 16,8<18,92(g) nên Fe dư H2SO4 pư hết
theo trên:mFe=18,92(g)\(\Rightarrow\)%m Fe=\(\dfrac{18,92}{20}\)\(\times\)100%=94,6%
% mAg=100%-94,6%=5,4%
Vậy %m Fe=94,6%;% m Ag=5,4%
c, ở phần này bạn sai đề vì đây phải là H2SO4 phải là pư chứ
nH2SO4 pư(1)=0,3(mol)(vì Fe dư nên H2SO4 pư hết)
CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,6}\)=0,5(M)
Vậy CM của dd H2SO4 là 0,5(M)
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
a) PTHH:\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
b) Ta có: \(n_{CaCO_3}=\frac{60}{100}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{CH_3COOH}=1,2mol\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOH}=1,2\cdot60=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddCH_3COOH}=\frac{72}{12\%}=600\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{CaCO_3}=n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=n_{CO_2}=0,6mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,6\cdot158=94,8\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,6\cdot44=26,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CaCO_3}+m_{ddCH_3COOH}-m_{CO_2}=633,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{dd\left(CH_3COO\right)_2Ca}=\frac{94,8}{633,6}\cdot100\approx14,96\%\)
d) Ta có: \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,6mol\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,6\cdot197=118,2\left(g\right)\)
nBr2 =\(\dfrac{2,4}{160}=0,015\left(mol\right)\)
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
0,015 <-- 0,015
VC2H4 = 0,015 . 22,4 = 0,336 (l)
VCH4 = 5,6 - 0,336 = 5,264 (l)
%VCH4 =\(\dfrac{5,264.100}{5,6}=94\%\)
%VC2H4 = \(\dfrac{0,336.100}{5,6}=6\%\)
nCH4 = \(\dfrac{5,264}{22,4}=0,235\left(mol\right)\)
CH4 + 2O2 --to-> CO2 + 2H2O
0,235 ->0,47
C2H4 + 3O2 --to-> 2CO2 + 2H2O
0,015 ->0,045
=> \(\Sigma nO2=0,515\left(mol\right)\)
VO2 = 0,515 . 22,4 = 11,536 (l)