K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

a. cây cối ngả nghiêng

b. cây đổ

c. mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật

d. tinh thần yêu nước của nhân dân ta

e. nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha

3
19 tháng 4 2020

ko biết

1. c

2. a

học giỏi nhé

19 tháng 4 2020

Hà Nguyễn Được bạn ạ. Mk quên để ý chứ trong câu này có 2 cụm C-V.

19 tháng 4 2020

Hà Nguyễn Những câu còn lại thì chỉ câu c có 3 cụm C-V thôi.

(Không biết có tag trúng ko nữa chứ tên bạn trùng nhiều quá!)

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Ôn tập lí thuyết 1. Chỉ ra các bước xác định cụm C-V mở rộng thành phần. 2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? II. THỰC HÀNH Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm...
Đọc tiếp

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

I. Ôn tập lí thuyết
1. Chỉ ra các bước xác định cụm C-V mở rộng thành phần.
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?
II. THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau:
a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng.
b. Gió làm cây đổ.
c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và
nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN
hoặc VN.

a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương.
b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên.
Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần.
a. tôi rất buồn
b. vạn vật sinh sôi, nảy nở

(giúp mình hết cả phần I II)

0
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Ôn tập lí thuyết 1. Chỉ ra các bước xác định cụm C-V mở rộng thành phần. 2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? II. THỰC HÀNH Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm...
Đọc tiếp

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

I. Ôn tập lí thuyết
1. Chỉ ra các bước xác định cụm C-V mở rộng thành phần.
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?
II. THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau:
a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng.
b. Gió làm cây đổ.
c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và
nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN
hoặc VN.

a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương.
b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên.
Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần.
a. tôi rất buồn
b. vạn vật sinh sôi, nảy nở

(giúp mình hết cả phần I và II)

0

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

16 tháng 2 2020

đừng như vậy nữa ,người ta lên đây để học ko phải để chơi ,sắp thi rồi lo ôn vào ,đang sốt sắng chờ đợi câu hỏi tự nhiên vào đây trả lời mấy cái câu ko ra j ,ko thấy nhục à 

​​KIỂ​M TRA BÀI VIẾT TẬ​P LÀ​M VĂ​N SỐ​ 1 ​ĐỀ BÀI ​I. Phần đọc - hiểu: ( 2 điểm) ​Đọc kĩ bài đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ​ " Tôi dắt em ra khỏi lớp, nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìn theo chúng tôi. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật." ​ ...
Đọc tiếp

​KIỂ​M TRA BÀI VIẾT TẬ​P LÀ​M VĂ​N SỐ​ 1
​ĐỀ BÀI
​I. Phần đọc - hiểu: ( 2 điểm)
​Đọc kĩ bài đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

​ " Tôi dắt em ra khỏi lớp, nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìn theo chúng tôi. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật."
​ ( Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài)​Câu 1. ​Đoạn trích trên kể về sự việc nào trong văn bản? Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. ​Tại sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại " kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật." ?
Câu 3. ​Từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về nỗi bất hạnh của những đứa trẻ phải sống trong hoàn cảnh bố mẹ li hôn?
II. Phần tạo lập văn bản. ( 8 điểm)
Câu 4. ​Em hãy tả lại một cảnh đẹp ở quê hương em.

0
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm chonhững thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều...
Đọc tiếp

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?

1

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

10 tháng 9 2016

- Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người. 

+ Ngoại cảnh tất cả vẫn rất bình thường, mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn cảnh vật thậm chí còn rất đẹp “nắng vẫn vàng ươm”.
+ Nội tâm của hai anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn: sự đổ vỡ của gia đình, cõi lòng tan nát.
 - Tăng thêm sự bơ vơ, lạc lọng, cô đơn của hai tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau không người chia sẽ, chỉ mình hai anh em chịu đựng. 

 
10 tháng 9 2016

 Tại sao khi dắt em gái ra khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Đó là hai chi tiết nghệ thuật rất đặc sắc và giàu ý nghĩa. Nỗi đau buồn của Thủy đã được cô giáo và các bạn nhỏ lớp 4B thương cảm và san sẻ. Tuy vậy, cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi động, vui vẻ diễn ra. Chim vẫn hót. Nắng vẫn "vàng ươm”. Người đi lại vẫn bình thường, vẫn cười nói ríu ran. Không có chuyện “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Nguyễn Du). Tại sao ? – Bố mẹ bỏ nhau, Thành và Thủy phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của anh em Thành và Thủy. Còn dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự nhiên. Qua đó, Khánh Hoài đã chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là tột cùng của đau khổ, biết ngỏ cùng ai ? Và như một lời nhắc khẽ: môi người hay lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại. Không nên sống dửng dưng, vô tình…

Chúc học tốt !Nguyễn Phương Thảo

20 tháng 9 2018

Đáp án: D