Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
\(3.M_X=4.M_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M_X=96:3=32\left(đvC\right)\)
Vậy nguyên tô X là lưu huỳnh, KHHH:S
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
khoi luong = dv cacbon cua 2 nguyen tu O la 16 nhan 2=36 [dvc] vi moi nguyen to chiem 50 phan tram ve khoi luong nen day cung la khoi luong cua 1 nguyen tu nguyn to y ntk cua y =36 vay y la nguyen to luu huynh ki hieu la S
Công thức hợp chất đó có dạng YO2
Khối lượng oxi là 16.2 = 32
khối lượng Y = oxi = 50% = 32
vậy Y là lưu huỳnh (S)
hợp chất đó là SO2
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Ta có: A = 2X+3O=4Ca
=> A=2X+3O=160 (đvC)
Ta có: 2X + 3O=160
2X+3x16=160
2X =112
X = 56
=> X là sắt ( Fe)
Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56
Hợp chất A có dạng: X2O3
Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC
Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160
2 X = 160-48=112
=> X = 112:2=56
Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).
Chúc bạn học tốt
Câu 5:
Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)
Tên: Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
Câu 4:
Gọi số proton của X là a
\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)
\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)
\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18
X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32
Y là Clo (Cl), NTK=35,5
Z là Argon (Ar), NTK=40
Ta có 4 nguyên tử Mg bằng 3 nguyên tử nguyên tố Y.
Khối lượng 4 nguyên tử Mg: \(\overline{M}=4\cdot24=96đvC\)
Mà theo bài ta có: \(4\overline{M_{Mg}}=3\overline{M_Y}\Rightarrow\overline{M_Y}=32đvC\)
\(\Rightarrow\) Y là nguyên tố lưu huỳnh ( S).
theo đề bài ta có:
\(4Mg=3y\)
nguyên tử khối của Mg là:
\(4.24=96\left(đvC\right)\)
nguyên tử khối của y là:
\(\dfrac{96}{3}=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow y\) là lưu huỳnh; kí hiệu là S