Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là: \(32.\frac{1}{4}=8\left(hs\right)\)
Số hs Trung bình và số hs khá là: 32 - 8 = 24 ( học sinh)
Số hs Khá là: \(24.\frac{3}{8}=9\left(hs\right)\)
Số hs Trung Bình: 32 - ( 9 + 8 ) = 15 (học sinh)
32 hs : 100%
15 hs : ?%
Tỉ số phần trăm giữa học sinh Trung Bình và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{15.100}{32}=\frac{375}{8}\left(\%\right)\)
mk làm nó chỉ ra nhiu đây thui chứ ko ra % bn ạ
Mk ko bk làm
Bài 4
Số học sinh nữ bằng 150% số học sinh nam .Tính số học sinh mỗi loại biết rằng nữ nhiều hơn nam là 27 em
Bài 5
3 vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ thì đầy bể .Lần thứ 2 người ta chỉ để vòi 1 và vòi 2 chảy trong 3 giờ được nửa bể
a) Hỏi nếu mình vòi 3 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
b)Lần thứ 3 người ta chỉ mở vòi 2 vòi 3 trong 8 giờ thì đầy bể.Hỏi nếu một mình vòi 1 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
c)Hỏi nếu một mình vòi 2 chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?
nhanh nhé mình phải làm gấp ai xong trước mà đúng mình sẽ tích cho
Nguyễn lan anh
20 em giỏi văn
15 em giỏi toán
10 em giỏi lịch sử
5 em giỏi tiếng anh
nha!
20 em giỏi văn,15 em giỏi toán, 10 em giỏi văn, còn lại 5 em giỏi tiếng anh
2/5 số hs + 3/10 số hs + 20% số hs + số hs giỏi anh \(\approx\)50.
bài này căn bản là không thể giải được!
nếu số hs là 50 thì còn có thể.
giải
số hs giỏi văn :
50 x 2/5 = 20 (hs)
số hs giỏi toán:
50 x 3/10 = 15 (hs)
số hs giỏi sử:
50 x 20% = 10 (hs)
số hs giỏi anh:
50 - (20 + 15 + 10) = 50 - 45 = 5 (hs)
vậy có 20 hs giỏi văn,
15 hs giỏi toán,
10 hs giỏi sử,
5 hs giỏi anh.
Đổi 30%=3/10
Số học sinh giỏi môn Anh chiếm
1-3/8-3/10=13/40( số học sinh)
Số học sinh dự thi cấp quận là
39:13/40=120( học sinh)
Số học sinh giỏi môn toán là
120x3/8=45( học sinh)
Số học sinh giỏi môn văn là 120x3/10=36( học sinh)
Đáp số: Học sinh giỏi toán:45 học sinh
Học sinh giỏi văn:36 học sinh
Học sinh giỏi Anh: 39 học sinh
Câu 1:
1h, vòi 1 chảy đc : 1:6=1/6( bể )
1h, vòi 2 chảy đc : 1:9=1/9 ( bể )
1h, 2 vòi chảy đc : 1/6+1/9=5/18(bể)
Vậy cần chảy trong : 1:5/18=18/5 (bể)
Câu 1:
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được 1/6 bể.
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/9 bể.
Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được là:
1/6+1/9=5/18(bể)
Nếu cho 2 vòi cùng chảy vào bể thì thời gian để đầy bể là:
1:5/18=18/5(giờ)
Đáp số:18/5 giờ
Câu 2:
Số học sinh tổ Một =1/3 tổng số học sinh cả tổ Một và Hai hay số học sinh tổ Một=1/4 số học sinh của cả lớp.
Số học sinh tổ Một là:24*1/4=6(em)
Số học sinh của Tổ Hai và tố Ba là:
(24-6):2=9(em)
Đáp số:Tổ Một:6 em
Tổ Hai và tổ Ba :9 em
k cho mình nha!
Vòi thứ nhất 1 giờ chảy được là: 1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( bể)
Vòi thứ hai 1 giờ chảy được là : 1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)
\(1\frac{1}{2}\)giờ = 1,5 giờ
Vòi thứ nhất trong 1,5 giờ chảy được là : \(\frac{1}{6}\). 1,5 = \(\frac{1}{4}\)(bể)
Vòi thứ hai trong 1,5 giờ chảy được là: \(\frac{1}{10}\). 1,5= \(\frac{3}{20}\)(bể)
Trong \(1\frac{1}{2}\) giờ, lượng nước trong bể là: \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{3}{20}\)= \(\frac{2}{5}\)(bể)
Chúc bạn học giỏi !
Bài 1:
Diện tích mảnh A là : 168 . \(\frac{2}{7}\)= 48 (m2)
Diện tích mảnh B là : 48 : \(\frac{3}{4}\)= 64 (m2)
Diện tích mảnh C là: 168 - (48+64) = 56 (m2)