Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi mk ko học chương trình bạn đang học nên mk ko trả lời được.
Do Trái Đất hình cầu nên sự uốn cong bề mặt của nó đã ngăn không cho chúng ta nhìn xa quá 1 khoảng cách nhất định. Cũng vì lý do đó cho nên khi càng lên cao, tầm quan sát của mắt người càng lớn. Vì vậy đường chân trời phụ thuộc vào chỗ đứng nhìn cao hay thấp.
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên chúng ta chí nhìn xa được ở một khoảng cách nhất định. Vì vậy, khi đứng ở bờ biển quan sát một con tàu từ xa vào bờ, đầu tiên ta chỉ nhìn thấy ống khói, sau đó là một phần của thân tàu, cuối cùng ta mới nhìn thấy toàn bộ con tàu. Nghĩa là lúc đó, con tàu đang vào bờ và gần dần với nơi quan sát nên tầm nhìn càng rộng, tàu càng vào trong tầm nhìn (quan sát) của ta.
do Trái Đất có dạng hình cầu nên chúng ta chí nhìn xa được ở một khoảng cách nhất định. Vì vậy, khi đứng ở bờ biển quan sát một con tàu từ xa vào bờ, đầu tiên ta chỉ nhìn thấy ống khói, sau đó là một phần của thân tàu, cuối cùng ta mới nhìn thấy toàn bộ con tàu. Nghĩa là lúc đó, con tàu đang vào bờ và gần dần với nơi quan sát nên tầm nhìn càng rộng, tàu càng vào trong tầm nhìn quan sát của ta
-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp, do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra.
-Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió càng mạnh
-Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu trả lời trên chỉ là ý kiến của mình, có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp ý.
Vì đường đồng mức càng gần càng dốc , càng xa càng thoải.
vì đường đồng mức càng gần nhua thì địa hình càng dốc , càng xa nhau thì địa hình càng thoải
Đó là hiện tượng tự nhiên p ak, đã có người lên mặt trăng rồi, truyện hằng nga là cổ tích và truyền thuyết mà truyền thuyết là tưởng tượng kì ảo.
nếu nó là truyền thuyết thì tại sao khi nhìn lên trời ta nhìn thấy rõ cây đa và chú cuội
Câu 1:
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng hoặc hạ thấp.
Câu 2:
Ngày 22/6 lúc 12 giờ trưa tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất ở vĩ đô 23º27’B. Vĩ tuyến 23º27’B được gọi là chí tuyến Bắc. Ngày 22/6 được gọi là ngày hạ chí, sau đó Mặt Trời di chuyển dần về xích đạo.
Câu 3:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
choa mình xem hình trc đã
what