K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

theo bài ra , ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4p_M+16\right)+\left(2n_M+n_O\right)=92\\\left(4p_M+16\right)-\left(2n_M+n_O\right)=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+16=60\\2n_M+n_O=32\end{matrix}\right.\)

\(p_M=11< Na>\)

CTHH : Na2O

4 tháng 9 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2p_X+n_X\right)+2p_O+n_O=92\\2.2p_X+2p_O-2n_X-n_O=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_X+2n_X+2.8+8=92\\4p_X+2.8-2n_X-8=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=34\\2p_X-n_X=10\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\\n_X=12\end{matrix}\right.\)

⇒X là Na

⇒B là Na2O

4 tháng 9 2019

Tổng số hạt trong phân tử là 66 => Số hạt trong nguyên tử X là (66-24):2=21 => 2pX +nX=21 (1)
4pX+2pO- 2nX-nO=22 => 2pX - nX= 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình, giải hệ phương trình ta tìm được pX= 7
nX=7
Vậy X là N
Công thức oxit là N2O

15 tháng 9 2021

ông ơi tôi không hiểu sao 2phtrinh 2po no đều mất vậy

10 tháng 10 2019

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Vậy công thức của X là Na2O.

Đáp án B.

12 tháng 9 2018

Đáp án B

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92

→ 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92

→ 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28

→ (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28

→ 4pR - 2nR = 20

Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na

Tổng số hạt cơ bản của phân tử X2O là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 28. X là(biết 8O) A. 11Na B. 19K C. 3Li D. 47Ag29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P230. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó...
Đọc tiếp

Tổng số hạt cơ bản của phân tử X2O là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 28. X là
(biết 8O) A. 11Na B. 19K C. 3Li D. 47Ag
29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S
31. Hợp chất C có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 222 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trog X

2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3-

là 21. CT
của C là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
32. Một anion XO4
2-
có tổng số hạt là 146, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng hạt không mang điện
là 50. Tên nguên tử X là A. P B. S C. 24Cr D. 25Mn
33. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn tổng hạt không mang điện
là 68. M là A. Li B.Na C. K D. Rb

Mong giải và chi tiết cách giải. Tks

2

29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2

---

\(\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y-\left(3N_X+2N_Y\right)=50\\6P_X+4P_Y+3N_X+2N_Y=150\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y=100\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3P_X+2P_Y=50\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow P_X+P_Y=N_X+N_Y\\ \)

Xét thấy chỉ có trường hợp: PX=12 =NX; PY=7=NY là thỏa mãn

=> Chọn B

 

30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S

---

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\2P_X-2P_Y=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}44+6P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=P_Y+11\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_Y=Z_Y=8\\P_X=Z_X=19\end{matrix}\right.\)

=> X là Kali còn Y là Oxi 

-> CTHH  K2O

 

24 tháng 10 2023

\(\Rightarrow X_2=66-24=42\)

\(\Rightarrow X=21\)

\(\Rightarrow2p_X+n_X=21\left(1\right)\)

\(4p_X+16-2n_X-8=22\)

\(\Leftrightarrow4p_X-2n_X=14\)

\(\Rightarrow2p_X-n_X=7\left(2\right)\)

Từ 1, 2 suy ra :

\(4p_X=28\)

\(\Rightarrow p_X=7\)

-> Nito (N)

-> N2

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn