Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài của Tuệ Lâm hướng đi đúng nhưng ráp số bị sai. Anh hướng dẫn em nha!
---
CT oxit cao nhất: R2O5 (R hoá trị V)
Ta có: hợp chất với H + Hợp chất oxit của R có hoá trị cao nhất sẽ có hoá trị tổng là VIII (8)
-> Hc R với H thì R có hoá trị III => CTHH: RH3
Vì đề bài thì R chứa 91,18% khối lượng. Nên ta được:
\(\%m_R=\dfrac{M_R}{M_R+3}.100\%=91,18\%\\ \Leftrightarrow M_R=31\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(P=31\right)\\ \Rightarrow CTHH:PH_3\)
Tham khảo nhé :
Nguồn: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro | VietJack.com
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Hợp chất của R với hidro có dạng RH8-n, dựa theo công thức oxit cao nhất của R , suy ra n = 5
=> Công thức của R với H là RH3
Theo đề ra, ta có:
%R = \(\frac{R}{R+3}.100\%=91,28\%\)
=> \(\frac{R}{R+3}=0,9118\)
⇒R=14
=> R là Nitơ
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
Gọi CTHH của:
- X là: RHa
- Y là: R2Oa
Ta có: \(a+a=8\)
\(\Leftrightarrow a=IV\)
Vậy CTHH của :
- X là: RH4
- Y là: RO2
Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)
\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là cacbon (C)
Vậy CTHH của:
- X là: CH4
- Y là: CO2
CTHH: R2O5
MA = 54.2 = 108(g/mol)
=> 2.MR + 16.5 = 108
=> MR = 14(N)
=> CTHH: N2O5
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
tại sao ra được 31 vậy ạ