Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nM=a mol,, nR=b mol =>Ma+Rb=3,03 (I)
Giả sử M và R đều tác dụng với H2O. Cho A tác dụng với HCl mà muối clorua lại ko kết tủa
trái vs đề cho => kim loại R là Kim loại lưỡng tính
M+H2O----->MOH+1/2H2
a-----------------------0,5a mol
R+H2O+MOH----> MRO2+3/2H2
b-----------------------------1,5b
ta có hệ : 0,5a+1,5b=1,904/22,4=0,085 (II)
(a-b)*(M+17)+b*(M+R+32)=2,24*2=4,48 (III)=> Ma+Rb+17a+15b=4,48
mà Ma+Rb=3,03=> 17a+15b=1,45. Giải hệ ta được b=0.05;b=0.04
=>0.05M+0.04R=3,03=>5M+4R=303. Lập bảng xét M và R mà M là kim loại kiềm ,thỏa mãn khi M là Kali và R là nhôm(Al)đ
Giả sử dd axit phản ứng hết
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol
--> VH2 = 5.6l > 4.368l
--> axit còn dư, KL hết
Gọi nAl = a, nMg = b
--> 27a+24b = 3.87
1.5a + b = 0.195
--> a = 0.09, b= 0.06
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V
H+ + OH- --> H2O
0.11 0.11
nAl3+ = nAl = 0.09
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
0.09 0.27 0.09
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O
0.09 0.09
--> 0.03V = 0.47
--> V = 15.67l
chịu thôi
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)
mol 0,05 0,15
\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)
=>\(2A+16.3=160\)
<=>\(2A=112\)
<=>\(A=56\)=> A là Fe
Vậy CT là \(Fe_2O_3\)
Hóa chế ko phải toán nha
Hoá chứ có phải toán đâu