Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
= = 0,4 (mol)
Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)
Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Mg
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)
- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2)
- X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)
- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol
- Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án D
nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)
- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2)
- X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)
- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol
- Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án D
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
= = 0,4 (mol)
Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)
Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m_{hh} + m_{CO} = m_{Fe}+m_{CO_{2}}mhh+mCO=mFe+mCO2.
=> mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 - 0,1.44 = 16 (gam).
Đáp án B.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
.
=> mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 - 0,1.44 = 16 (gam).