K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Chọn A

Ta có: m(O) = 17,2 - 11,6 = 5,6 Suy ra n(O) = 0,35

Vậy n (HCl)= 0,7 nên m(muối)=11,6+0,7.35,5=36,45 gam

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
24 tháng 10 2017

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

10 tháng 4 2016
mKL 1phần = 5g
TN1: td với \(O_2\)
Bảo toàn klg\(\Rightarrow m_{O_2}\)=5,32-5=0,32g\(\Rightarrow mol\) \(O_2\)=0,01 mol\(\Rightarrow\)V=0,224l
\(O_2+4e\rightarrow2O_2-\)
0,01 mol\(\Rightarrow\)0,04 mol
Mol e nhận=0,04 mol
P2: lượng KL vẫn thế\(\Rightarrow\)mol e nhận và nhường ko đổi=0,04 mol
\(2H++2e\rightarrow H_2\)
0,04 mol\(\Leftarrow\)0,04 mol\(\Rightarrow\)0,02 mol
V'=0,02.22,4=0,448l
Mol \(HCl\)=2mol\(H_2\)=0,04 mol\(\Rightarrow\)\(m_{HCl}\)=1,46g
Bảo toàn klg=>m=5+1,46-0,02.2=6,42g
5 tháng 3 2021

bạn nào cò lời giải khác không a

 

27 tháng 3 2016

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,06=n_{Fe^{3+}}\)
\(n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\) \(mol\)
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x                  x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x             2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
 x            3x
\(\Rightarrow6x=0,06\Rightarrow x=0,01\Rightarrow m=4,64g\)

6 tháng 4 2016
a) pt : 
   \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
      \(0,4\)                                \(\leftarrow\)       \(0,6\)           (mol)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
   \(x\) (mol)
\(\Rightarrow\) Ta được : 
  \(m_{Al}+m_{Al_2O_3}=21\Leftrightarrow m_{Al_2O_3}=21-0,4.27=10,2\left(g\right)\)
6 tháng 4 2016

b) Từ phần a \(\Rightarrow n_{HCl}\)=1,8(mol)\(\Rightarrow m_{HCl}\)=1,8.(1+35,5)=65,7(g)
\(\Rightarrow C\%=\frac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=36\%\)
\(\Leftrightarrow m_{ddHCl}=182,5g\)
Mà :\(m=D.V\Rightarrow V_{ddHCl}=\frac{182,5}{1,18}\approx154,66ml\)

3 tháng 8 2016

Mg + HCl - MgCl+ H2

Al + HCl - AlCl3 + H2

còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.

 

16 tháng 2 2018

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)