\(\overline{5x312}\)v chia 9 dư 7batngo
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

p nguyên tố >3 => p ko chia hết cho 3 => p^2 chia 3 dư 1 => p^2-1 chia hết cho 3

p nto >3 => p lẻ => p^2 chia 8 dư 1 => p^2-1 chia hết 8

(3;8)=1 => p^2-1 chia hết cho 24(đpcm)

26 tháng 2 2017

-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30 chứ gì

đầu tiên rút gọn lại cho nó nhỏ sẽ dễ tính hơn

-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30

= -1/2 + 1/7 + -1/3 + -1/6

=( -1/2 + -1/3 + -1/6) +1/7

=(-3/6 + -2/6 + -1/6) + 1/7

=-6/6 + 1/7

=1 +1/7

=7/7+1/7

=8/7

26 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nhiềuhahahihihihayeu

8 tháng 2 2017

Ta có :

\(M=a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

\(M=a^2+2a-a^2+5a-7\)

\(M=7a-7\)

\(M=7\left(a-1\right)⋮7\)

=> đpcm

24 tháng 9 2017

Đặt A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)

\(=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)

\(\Rightarrow2A=\)\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\)

\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{14}{15}:2=\dfrac{7}{15}\)

27 tháng 7 2017

\(1.2.3.....90-60\)

Xét: \(90\) có chữ số tận cùng =0

\(\Rightarrow1.2.3....90=\overline{...0}\)

\(\Rightarrow1.2.3....90-60=\overline{...0}-60=\overline{...0}\)

\(\Rightarrow1.2.3...90-60⋮5\rightarrowđpcm\)

26 tháng 7 2017

dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5

\(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5

TH1 : y = 0

=> x13570\(⋮5\)

vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )

TH2 : y = 5

=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )

từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y

\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)

21 tháng 10 2017

\(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).

Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).

\(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)\(y=0\).