K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023
Nội dungĐoạn vănVăn bản
Đặc điểmCó chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnhCó tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc
Chức năngMỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bảnCó chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội,…
10 tháng 10 2019

đọc bài Cậu bé thông minh nhs ( mình nhầm )

10 tháng 10 2019

0 điểm thì ko ai cần bạn t.i.c.k đâu .

Vậy nha!

UwU

30 tháng 9 2019

CON RỒNG CHÁU TIÊN nha ^^

30 tháng 9 2019

1. Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ.

2. Kể sương sương việc Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau và việc Âu cơ đẻ trăm trứng 

3. Kể Lạc Long Quân từ biệt Âu Cơ và đưa 50 con trở về biển. Âu Cơ đưa 50 con lên rừng

4. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương.  Cũng bởi sự tích này mà về sau người Việt Nam ta thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

~ Hok tốt ~

16 tháng 2 2022

bạn chụp lại đi mình để sách tập 1 ở đâu ý

HT

16 tháng 2 2022

mình cần câu trả lời hơi gấp mọi người giúp mình nha

14 tháng 8 2023

Tham khảo:

23 tháng 10 2020

Hè này em được bố mẹ cho lên thăm lăng Bác, trong lòng dâng lên niềm háo hức và vui sướng. Em đã xem nhiều thước phim về Bác, nghe nhiều người tả về lăng Bác nhưng đây mới là lần đầu tiên em được trực tiếp đến thăm nơi đây. Điều ấn tượng nhất với em từ cảm nhận đầu tiên là cái nắng gay gắt của mùa hè không thể ngăn cản được tình cảm, và sự kính yêu của mỗi người dân dành cho Bác, đoàn người cứ thế mỗi lúc một kéo dài thêm như vòng hoa lớn dâng lên Người. Quảng Trường Ba Đình rộng lớn càng làm cho lăng Bác trở nên uy nghiêm hơn. Đến gần mới thấy kĩ được hai bên lăng là hàng cây vạn tuế, cùng với bao loài hoa đủ hương đủ sắc hội tụ từ mọi miền đất nước về đây. Đứng song song với hàng cây là những người lính mặc áo trắng đứng trang nghiêm, gác súng trên vai ngày đêm bảo vệ lăng Bác. Lăng Bác là một tòa nhà to và đầy uy nghi. Bước lên trên mấy bậc thềm là đến nơi để lư hương nơi thắp hương tưởng niệm và đặt những vòng hoa của khách thập phương về đây viếng thăm. Mái lăng hình tam cấp, trước cửa lăng là những cột vuông bằng đá hoa cương sáng đẹp và vững chãi. BưỚc qua cánh cửa to bằng làm bằng gỗ quý, là vào đến trong lăng. Đi qua những bậc cầu thang là vào đến nơi Bác nằm. Bác nằm trong một hòm kính trog suốt được đặt trên thềm đá. Phía trong ấy là người lãnh tụ muôn vàn kính yêu, chòn râu dài, gương mặt phúc hậu, hiền từ. Xung quanh nơi Bác nằm lại là những người lính áo trăng cầm súng canh cho giấc ngủ của Người.  Cùng đoàn người đi một vòng trên bậc cầu thang xung quanh hòm kính ấy, em cảm thấy một niềm thiêng liêng dâng lên  trong tâm hồn, khoảnh khắc ấy, Bác đã đi xa mà bỗng thật gần gũi. Rời khỏi lăng Bác, lòng em không khỏi xúc động bồi hồi. Em nghĩ về những quãng đường lịch sử, nghĩ về những vĩ nhân, những tấm gương sáng của dân tộc. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để đúng với nguyện ước của Người khi ra đi.

* Chúc bạn học tốt!

Câu 1:Thời gian (phút)02468101214161820Nhiệt độ (oC)-6-3-1000291418201. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1:

Thời gian (phút)02468101214161820
Nhiệt độ (oC)-6-3-100029141820

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?

Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?

Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm để kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào 1 yếu tố nào đó?

Câu 4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

Câu 5: Vì sao khi trồng cây chuối hay mía người ta thường phạt bớt lá?

Câu 6: 

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ (oC)203040506070808080

                                                                            ~ Vật lí ~

 

0
19 tháng 5 2019

Trả lời nha

19 tháng 5 2019
stttên cây thườngọinơi mọcmôi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...)đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...)nhóm thực vậtnhận xét
1Tảo nướcchưa có rễ thân lábậc thấp 
2

Rêu

ẩm ướtẩm ướtrễ giả thân lá nhỏbậc cao 
3Rau bợnướcnướccó rễ thân lábậc cao 
4

Dương xỉ

cạncạnsinh sản bằng bào tửbậc cao 
5Thôngcạncạnsinh sản bằng nónbậc cao
24 tháng 7 2021
                                Chi tiết lịch sử                                       Chi tiết kì ảo      

Bình luận về ghi chép của Toàn thư trong thời Hùng Vương, sử gia Ngô Thì Sĩ viết: “Sử cũ [tức Toàn thư] chép việc Phù Đổng Thiên Vương xin kiếm đánh giặc và việc Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành một Mỵ Nương, đều do truyện Lĩnh Nam chích quái ghi tô vẽ lời văn. Truyện Phù Đổng [trong Toàn thư] không nói tới quân nhà Ân, không nói tới việc đúc ngựa sắt, không nói hắt hơi thành mình dài cao, cũng đã nghi là quái đản...” (Đại Việt sử ký tiền biên, trang 43-44).

-  Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai.

-  Lên ba tuổi, Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy.

-  Tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc.

-   Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

-  Một mình cưỡi ngựa ra trận đánh giặc, roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh tan giặc Ân, sau đó bay về trời.



 

Mọi người giúp mik với nhé

24 tháng 7 2021

Chi tiết kì ảo

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từ xưa đã có sẵn ở những lứa tuổi nhỏ nhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mở đầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thế kỉ dựng nước về sau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. 
b) Gióng đòi ngực sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: phản ánh cách đánh giặc ngày xưa chỉ cậy ở cá nhân tướng tài, phản ánh xã hội ta thời gấy đã sang thời kỳ đồ sắt và đã có thể dùng sắt để đức ngựa, giáp và roi. (Tại sao lại không đòi gươm mà đòi roi?), hình ảnh ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt trong sự tổng hợp là biểu tượng của một sức mạnh bất khả kháng, đó cũng là sức tưởng tượng của nhân dân về người hùng có sức nhanh (ngựa), sức rắn (giáp), sức ứng biến (roi).
c) Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờ là của tất cả dân tộc, thể hiên tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủ yếu bằng lúa gạo, do đó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khả năng nhất. 
d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sức mạnh yêu nước được thúc bách để kịp đối đầu với quân thù, có sự hậu thuẫn của nhân dân thì sức mạnh chống giặc được tăng lên nhanh chống, nhờ nhân dân nuôi dượng thì mới tạo được các anh hùng dân tộc, anh hùng dân tộc trưởng thành là từ nhân dân. 
đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: tre là hình ảnh làng quê Việt Nam, cũng như nhân dân, tre cũng giữ làng, giữ nước, sức mạnh của tre là sức mạnh của nhân dân, là sức mạnh vô tân, là sức mạnh tập thể.
e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời; đó là người trời sau xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng vô tư, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.

Chi tiết lịch sử

a, - các dấu tích dãy ao tròn, tre ngà , đời vua Hùng

- Cuộc chiến tranh ác liệt giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc là những trận chiến có thật trong lịch sử.

- Người Việt đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.