Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta biết rằng công thức tình khối lượng của thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức : \(\left\{{}\begin{matrix}m:g\\V:cm^3\\D:\dfrac{g}{cm^3}\end{matrix}\right.\)
Gỉa sử với thanh sắt ,ta có:m =D.V= 7,8.V
và thanh chì , ta có:\(m^,=D^,.V^,=11,3V^,\)
Vì m = \(m^,\) nên 7,8V = 11,3\(V^,\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{V}{V^,}=\dfrac{11,3}{7,8}\approx1,45\)
Vậy thanh sắt có thể tích lớn hơn và lớn hơn 1,45 lần so với thể tích thanh chì.
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45V(sat)/V(chi‘)=D(chi‘)/D(sat)=11,37,8≈1,45
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần.
Gọi x là khối lượng thanh chì 1 , y là khối thanh chì 2, (x,y>0,; gam)
Ta có thể tích tỉ lệ thuận với khối lượng đối với 2 vật cùng vật chất
=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}\)và theo đề ra y-x=56,5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}=\frac{y-x}{17-12}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
=> x=11,3.12=
y=17.11,3=
1.Trả lời câu hỏi:
a,-1731 thuộc Z và Q
b,23 thuộc Nvà Q
c, thuộc N
d, thuộc Q
bài 2:
a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N
b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân
c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )
d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N
CHÚC BN HOK TỐT
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3).
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7,8}{2,8}\approx2,9\)
Vậy thể tích thanh nhôm hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần.
a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}\)
\(=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
\(=1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
b) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{\left(20.5\right)^4}{\left(25.4\right)^5}=\frac{100^4}{100^5}=\frac{1}{100}\)
c) \(\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\frac{\left(2^3\right)^{10}+\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^4+\left(2^2\right)^{11}}=\frac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\frac{2^{12}.\left(2^{18}+2^8\right)}{2^{12}.\left(1+2^{10}\right)}=\frac{2^{18}+2^8}{1+2^{10}}=256\)
264 g tương ứng với thanh có thể tích là :
57 - 33 = 24 ( cm3 )
Mỗi xen-ti-mét khối nặng khoảng :
264 : 24 = 11 ( gam )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{Thanh thứ nhất nặng }11 . 33 = 363\\\text{Thanh thứ hai nặng }11.57=627\end{cases}}\)
Thanh thứ 2 to hơn thanh thứ nhất là:
57 - 33 = 24(cm3)
1 cm3 chì nặng là:
264 : 24 = 11(g)
Thanh thứ nhất nặng là:
11 x 33 = 363(g)
Thanh thứ hai nặng là:
11 x 57 = 627(g)
Đáp số; Thanh thứ nhất: 363 g
Thanh thứ hai: 627 g
Lời giải:
Thể tích thùng phải là ƯCLN của $120,75$
Mà dễ thấy $ƯCLN(120,75)=15$ nên thể tích thùng lớn nhất có thể là $15$. Khi đó số thùng sơn là:
$\frac{120}{15}+\frac{75}{15}=13$
Đáp án D.