K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)

Chọn C.

Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)

Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là: 

\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)

Chọn A

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

7 tháng 2 2016

 

Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng  hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
             \(F=P\)
suy ra :
             \(\text{σπd=mg}\)    hay     \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng 
             \(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)


Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)

 

10 tháng 2 2016

mk chưa học vật lí

7 tháng 2 2017

11 tháng 6 2018

Đáp án C

Ta có:  L = 4 π .10 − 7 . N 2 l . S ⇒ L 1 = 4 π .10 − 7 . N 2 l . S L 2 = 4 π .10 − 7 . 2 N 2 l . S 2 ⇒ L 2 = 2 L 1

10 tháng 8 2018

Chọn B.

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Sử dụng công thức :

Khi N tăng gấp đôi , S giảm một nửa thì l tăng gấp đôi

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

22 tháng 3 2016

Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

\(P=P_0=P_1+\rho g x\)

\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

22 tháng 3 2016

Trong biểu thức cuối phải là:

\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)