Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3
a) \(128-3\left(x+4\right)=23\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)=128-23\)
\(\Leftrightarrow3x+12=105\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{93}{3}=31\)
b)
\(13\left(x+1\right):3=43+33\)
\(\Leftrightarrow13\left(x+1\right):3=76\)
\(\Leftrightarrow13\left(x+1\right)=228\)
\(\Leftrightarrow13x=228-13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{225}{13}\)(Con này mk ko chắc lắm
Bài 2
a)
= 315-115-105
=95
b)
= 888+333-222+111
=1110
c)
= -97-15+44-35-12+98
=-17
bài 1
a)Quãng đường AC dài hơn BC là: 300 – 260 = 40 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là: 60 – 35 = 25 (km/giờ)
Thời gian đi để 2 xe cách C một khoảng bằng nhau: 40 : 25 = 1,6 (giờ) = 1 giờ 36 phút
b)Giả sử đoạn đường AC dài gấp 2 lần và vận tốc ô tô cũng gấp 2 lần thì khi khoảng cách giữa 2 xe với C bằng nhau chính bằng khoảng cách của xe máy (B) đến C gấp 2 lần khoảng cách của ô tô đi với vận tốc bình thường trên đoạn đường AC=300km
Lúc này quãng đường AC dài hơn BC là: 300 x 2 – 260 = 340 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là: 60 x 2 – 35 = 85 (km/giờ)
Thời gian để khoảng cách từ xe máy đén C xa gấp đôi khoảng cách từ ô tô đến C với điều kiện bình thường: 340 : 85 = 4 (giờ)
Đáp số: a) 1 giờ 36 phút ;
b) 4 giờ
bài 2 :
Thời gian 2 ô tô gặp nhau lần đầu:
8 giờ 20 phút – 7 giờ = 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
Tổng vận tốc 2 ô tô: 120 : 4/3 = 90 (km/giờ)
Kể từ 7 giờ 18 phút thì thời gian 2 ô tô gặp nhau lần 2 là:
8 giờ 30 phút – 7 giờ 18 phút = 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
18 phút xe từ B đã đi được:
120 – 90 x 1,2 = 12 (km)
18 phút = 0,3 giờ
Vận tốc ô tô đi từ B là:
12 : 0,3 = 40 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 – 40 = 50 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ ;
50 km/giờ
Bài 1:
a)Quãng đường AC dài hơn BC là: 300 – 260 = 40 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là: 60 – 35 = 25 (km/giờ)
Thời gian đi để 2 xe cách C một khoảng bằng nhau: 40 : 25 = 1,6 (giờ) = 1 giờ 36 phút
b)Giả sử đoạn đường AC dài gấp 2 lần và vận tốc ô tô cũng gấp 2 lần thì khi khoảng cách giữa 2 xe với C bằng nhau chính bằng khoảng cách của xe máy (B) đến C gấp 2 lần khoảng cách của ô tô đi với vận tốc bình thường trên đoạn đường AC=300km
Lúc này quãng đường AC dài hơn BC là: 300 x 2 – 260 = 340 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là: 60 x 2 – 35 = 85 (km/giờ)
Thời gian để khoảng cách từ xe máy đén C xa gấp đôi khoảng cách từ ô tô đến C với điều kiện bình thường: 340 : 85 = 4 (giờ)
A B D 16km 24km C
Gọi điểm D là điểm gặp nhau của hai xe khi khởi hành cùng lúc. Theo hình vẽ, độ dài đoạn AB là:
16 + 24 = 40 [km]
Gọi điểm C là điểm gặp nhau của hai xe khi xe đi từ A đi trước 6 phút. Khoảng cách từ hai điểm A và B đến C là:
40/2 = 20 [km]
Từ điểm D đến điểm C cách nhau:
20 - 16 = 4 [km]
Vận tốc xe đi từ A:
4: 6 = 4/6 [km/phút]
4/6km/phút = 40km/h
Để hai xe đi cùng một quãng đường đến cùng một lúc thi xe đi từ A phải đi trước 6 phút <=> Vxe đi từ B - Vxe đi từ A = 4/6km/phút . 6 = 4km/phút = 240 km/h
Vận tốc xe đi từ B:
40 + 240 = 280 [km/h]
b, xe đi từ B đi từ B đến A sau:
40: 280 = 1/7[h]
Nếu xe đi từ B khởi hành lúc 6h30' thì đến A lúc:
6h30' + 1/7h = 6h38'381/40000''
3 ) Ta có 1 giờ 5 phút = 75 phút
Xe thứ 2 rời bến lần thứ 2 lúc 56 + 4 = 60 (phút)
Xe thứ 3 rời bến lần thứ 2 lúc 48 +2 = 50 (phút)
=> Ta có BCNN(50,60,75) = 300
Mà 300 phút = 5 giờ
=> Sau 5 giờ 3 xe cùng xuất phát từ bến lần thứ 2 và lúc đó là 6 + 5 = 11 (giờ)
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau:
a) (2a + b + 3c) - (a - b + c)
= 2a + b + 3c - a + b - c
= (2a - a) + (b + b) + (3c - c)
= a + 2b + 2c
b) (a + b - c) + (a - b + c) - (a - b - c)
= a + b - c + a - b + c - a + b + c
= (a + a - a) + (b - b + b) + (-c + c + c)
= a + b + c
c) (a - 2b - c) + (-2a + b - c) - (-a - b - 2c)
= a - 2b - c - 2a + b - c + a + b + 2c
= (a - 2a + a) - (2b - b - b) - (c + c - 2c)
= 0 - 0 - 0
= 0
Bài 2: Tính:
a) – (-315) + (-115) - 105 + 25
= 315 - 115 - 105 + 25
= (315 - 115) - (105 - 25)
= 200 - 80
= 120
b) 888 - (-333) - 222 + 111
= 888 + 333 - 222 + 111
= (888 - 222) + (333 + 111)
= 666 + 444
= 1110
c) -97 - 15 + 44 - 35 - 12 + 98
= (-97 - 15) + (44 - 35) + (-12 + 98)
= -112 + 9 + 86
= -17
Bài 4:
a chia cho 20; 25; 30 đều dư 15 nên a−15 chia hết cho 20; 25; 30
Do đó: (a−15) là BC (20; 25; 30)
Ta có:
20 = 22. 5
25 = 52
30 = 2. 3. 5
=> BC (20; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300
(a - 15) = BC (20; 25; 30)
=> a - 15 ∈ {300; 600; 900; 1200;....}
=> a ∈ {315; 615; 915; 1215; ....}
Mà: a là số lớn nhất có ba chữ số nên => a = 915
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau:
a) $(2a+b+3c)-(a-b+c)=(2a-a)+(b+b)+(3c+c)=a+2b+4c$
b) $(a+b-c) + (a-b+c)-(a-b-c)=(a+a-a)+(b-b+b)+(-c+c+c)=a+b+c$
c) $(a-2b-c)+(-2a+b-c)-(-a-b-2c)=(a-2a+a)+(-2b+b+b)+(-c-c+2c)=0a+0b+0c=0$