K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Đặt ƯCLN(4n+4;n+1)=d

=>4n+5 chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d=>4(n+1)=4n+4 chia hết cho d

=>(4n+5)-(4n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d thuộc Ư(1)={1}

d=1=>4n+5 và n+1 nguyên tố cùng nhau  

29 tháng 12 2015

nguyên tuấn minh:nhấn giữ shift và số 9  nhé

18 tháng 11 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.

Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8

--> khd + 8 chia hết cho d mà  khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.

vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

 

15 tháng 2 2016

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2016

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

2 tháng 11 2016

Bài 3:

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

4 tháng 11 2016

AI tick thế :V