Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 25 + 5 = 30
2. x + 34 = 35
x = 35 - 34
x = 1
3. 122 x 2 = 244
4. 576 + 887 = 1463
5. 93 + 12 = 105
6. 68 + 87 = 155
7. 7 x 9 = 63
8. 85 x 8 = 680
câu 1 bằng 1,24 , câu 2 bằng 1,9 , câu 3 bằng 0,59 , câu 4 bằng 0,0238
Câu 1: 100:25=4
Câu 2: 24+6x1/2
= 24+3
= 27
Câu 3: 1/6:6/5=5/36
Câu 4: (5/6+8/4):2
= 68/24:2
= 68/48
Câu 2: 20/10=2
Câu 6: 2/5+6/4+71/80
= 38/20+71/80
= 223/80
Câu 1:4
Câu 2:30
Câu 3:5/36
Câu 4:chưa chắc
Câu 5:2
Câu 6:chưa chắc
Bài 1:
1. 425x7x4-170x60
= (425x4)x7-170x10x6
= 1700 x7- 1700 x6
= 1700x (7-6)
= 1700x 1
= 1700.
2. 8x9x14+6x17x12+19x4x18
= (8x9)x14+(6x12)x17+(18x4)x19
= 72 x14+ 72 x17+ 72 x19
= 72x( 14+17+19 )
= 72x 50
= 3600.
a ) ( 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút ) × 3
= 12 giờ 48 phút × 3
= 12 giờ 144 phút hay 14 giờ 24 phút
b ) 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút × 3
= 5 giờ 30 phút + 7 giờ 54 phút
= 12 giờ 84 phút hay 13 giờ 24 phút
c ) ( 9h 20ph + 6h 40ph ) : 2
= 15h 60ph : 2
= 16h : 2
= 8h
d ) 9h 20ph + 6h 40ph : 2
= 9h 20ph + 3h 20ph
= 11h 40ph
Lưu ý : h là giờ còn ph là phút
Đề bài: Tính
1. \(4-\frac{5}{7}=\frac{28}{7}-\frac{5}{7}=\frac{28-5}{7}=\frac{23}{7}\)
2. \(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=1-\left(\frac{6}{15}+\frac{5}{15}\right)\)
\(=1-\frac{11}{15}\)
\(=\frac{15}{15}-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}\)
3. \(3+\frac{2}{5}=\frac{15}{5}+\frac{2}{5}=\frac{15+2}{5}=\frac{17}{5}\)
Bài 1:
Giải:
- Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1: 2 = 2 x 1
Số hạng thứ 2: 4 = 2 x 2
Số hạng thứ 3: 6 = 2 x 3
…………
Số hạng thứ n: ? = 2 x n
Quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.
- Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 2009 là số lẻ, nên số 2009 không phải là số hạng của dãy.
- Bài 2:
Giải:– Ta thấy: 8 – 5 = 3; 11 – 8 = 3; ………
Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.
Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:
17 + 3 = 20 ; 20 + 3 = 23 ; 23 + 3 = 26
Dãy số được viết đầy đủ là: 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.
- Ta thấy: 2 : 3 = 0 dư 2 ; 5 : 3 = 1 dư 2 ; 8 : 3 = 2 dư 2 ; …..
Vậy đây là dãy số mà mỗi số hạng khi chia cho 3 đều dư 2. Mà:
2009 : 3 = 669 dư 2. Vậy số 2009 có thuộc dãy số trên vì cũng chia cho 3 thì dư 2.
Bài 3:
Giải:
- Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:
– Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.
– Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.
- Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.
- Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,… vì:
– Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.
– Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều gấp đôi số hạng liền trước nhận nó; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chia cho 2 = 399 là số lẻ.
– Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.
Bài 4:
Giải:
– Ta nhận xét: 2,2 – 1 = 1,2; 3,4 – 2,2 = 1,2; 14,2 – 13 = 1,2;……
Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng đều hơn số hạng liền trước nó là 1,2 đơn vị:
– Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.
Ví dụ: (13 – 1) chia hết cho 1,2
(3,4 – 1) chia hết cho 1,2
Mà: (34,6 – 1) : 1,2 = 28 dư 0.
Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.
Bài 1 : Cho dãy số : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; .....
1. Dãy số được viết theo quy luật : số chẵn cách đều bắt đầu từ 2
2. Số 2009 KHÔNG PHẢI là số hạng của dãy số trên.
Vì số 2009 là số lẻ.
Bài 2 : Cho dãy số 2 , 5 , 8 , 11 , 14 , 17 ....
1. 3 số hạng tiếp theo là : 20 , 23 , 26
2. Số 2009 có thuộc dãy số trên.
Vì ..............
1) 1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 49
Số số hạng là: (49-1) : 2 + 1 = 25
Tổng các số hạng trên là: (49+1) x 25 : 2 = 625
=> 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 49 = 625
các bài cn lại bn lm tương tự nha!
18+20+22+....+200
số số hạng là :
(200 - 18) : 2 + 1 = 92 số
tổng là :
(200 + 18).92 : 2 = 9919
vậy_