K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

A bài này là Hazy Moon của Hatsune Miku

hihi

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. A B 1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) 2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân 3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức...
Đọc tiếp

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc
sống của nhân dân Giao Châu.
a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện.
A B
1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và
Cửu Chân
3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu và
Hoàng Châu.
4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.
5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1............ 2........... 3........... 4........ ... 5...........
b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy..............................và tiến
hành du nhập............................, Đạo giáo, ....................... và
những ........................của người Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng .......................... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng với những ....................................như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
làm bánh giầy, bánh chưng...
2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40
đến thế kỉ IX.
Số
TT
Thời gian Tên cuộc
khởi nghĩa/
Kháng chiến
Địa điểm Kết quả Ý nghĩa
1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng
2 Bà Triệu
3 Lý Bí
4 Mai Thúc
Loan
5 Phùng Hưng
-------------------------------------Luyện tập:
1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử
6 và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao
người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................

4
11 tháng 5 2020

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.


11 tháng 5 2020

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là: A. Nam Việt. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích: A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế. B. Giải quyết việc dân Trung Hoa...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng
trước câu trả lời đúng.
1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là:
A. Nam Việt.
B. Đại Việt.
C. Vạn Xuân.
D. Đại Cồ Việt
2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở
nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế.
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống.
C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước.
3. Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán lần thứ hai diễn
ra vào năm:
A. Năm 905.
B. Năm 931.
C. Năm 938.
D. Năm 1288.
4. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược là:
A. Hai Bà Trưng.
B. Triệu Quang Phục. C. Mai Thúc Loan.
D. Phùng Hưng.
Câu 2. (2 điểm). Điền các sự kiện lịch sử ứng với thời gian đã nêu
trong bảng sau cho đúng:
Năm Sự kiện
40
544
722
931

Phần II. Tự luận (6 điểm).
Câu 3: (1.5 điểm)
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
(Thiên Nam ngữ lục)

Qua khổ thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.

Câu 4: (3 điểm)
Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Câu 5: (1.5 điểm) Nêu những thành tựu văn hóa của nước Chăm-pa từ thế kỷ II
đến thế kỷ X.

1
4 tháng 5 2017

phần I:

câu 1 :

1.C. Vạn Xuân

2.C.từng bước bắt dân ta theo ......của họ

3.C.938

4.B.Triệu Quang Phục

Câu 2:

40 khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ

544 nước Vạn Xuân thành lập

722 nhà đường cử dương tư đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa mai thúc loan(câu này là ý của mk , mk cũng ko chắc có đúng ko)

931 kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất

phần II:

câu 3:mk ko biết bn hỏi người khác câu 3 nha

câu 4: vì đây là một trận thủy lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại í chí xâm lăng , khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta

câu 5: thành tựu văn hóa của nước cham-pa là :

+văn hóa:có chữ viết,.......

+kinh tế :đánh cá , buôn bán , ......

5 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhiều !

20 tháng 10 2018

- Phương Tây
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng )
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v...
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

Đánh giá : đây là những thành tựu vô cùng quan trọng, áp dụng trong đời sống hiện nay

21 tháng 10 2018

- Biết sáng tạo lịch dương, chính xác hơn: 1năm có 365 ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng

- Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c....(có 26 chữ cái) gọi là hệ chữ cái La-tinh, đang được dùng phổ biến hiện nay

- Các ngành khoa học:

+ Phát triển cao đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này

+ Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực:

Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít (Toán học); Ác-si-mét (Vật lý); Pla-tôn, A-ri-xtốt (Triết học); Hê-rô-đốt, Tu-xi-*** (Sử học); Stơ-ra-bôn (Địa lý)....

- Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ ở Mi-lô

- Văn học phát triển với nhiều bộ sử thi nổi tiếng.

=> Đánh giá : thành tựu văn hóa ở thời cỗ đại rất độc đáo

ĐỀ ÔN THI HKI : Câu 1 : (5đ) a/ Hoàn thiện một số nội dung sau đây về quốc gia cổ đại phương Đông : (2.5đ) Thời gian xuất hiện ? (0.5) Địa điểm ? (0.5) Kinh tế ? (0.5) Lịch ? (0.5) Toán học ? (0.5) b/ Hoàn thiện một số nội dung sau đây về quốc gia cổ đại phương Tây : (2.5đ) Thời gian xuất hiện ? (0.5đ) Địa điểm ? (0.5đ) Kinh tế ? (0.5đ) Các ngành khoa học ? (0.5đ) Kiến trúc và điều khắc ?...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN THI HKI :
Câu 1 : (5đ)
a/ Hoàn thiện một số nội dung sau đây về quốc gia cổ đại phương Đông : (2.5đ)
Thời gian xuất hiện ? (0.5)
Địa điểm ? (0.5)
Kinh tế ? (0.5)
Lịch ? (0.5)
Toán học ? (0.5)
b/ Hoàn thiện một số nội dung sau đây về quốc gia cổ đại phương Tây : (2.5đ)
Thời gian xuất hiện ? (0.5đ)
Địa điểm ? (0.5đ)
Kinh tế ? (0.5đ)
Các ngành khoa học ? (0.5đ)
Kiến trúc và điều khắc ? (0.5đ)
Câu 2 : (2.5đ)
a/ Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang và nêu nhận xét. (2đ)
b/ Hãy hoàn thành lời căn dặn sau đây của Bác Hồ bằng cách điền các từ phù hợp vào chỗ trống : (0.5đ)
"Các vua Hùng đã có công ...........................
Bác cháu ta phải ....................... giữ lấy nước."
( HỒ CHÍ MINH - SGK lịch sử lớp 6, tr. 37)
Câu 4 : (2.5đ)
Hãy trình bày hoàn cảnh vì sao nhà Tần đe doạ xâm lược ? (0.5đ)
Hãy trình bày cuộc diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược ? (1.5đ)
Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi nhà Tần ?(0.5đ)

1
27 tháng 12 2018

sự ra đời của nhà nước văn lang chứng tỏ quốc gia-dân tộc VN được hình thành sớm,có truyền thống lâu đời... -tạo tiền đề về vật chất và tinh thần rất quan trọng cho sự phát triển của quốc gia-dân tộc ở thời kì sau mình chỉ bt vậy thôihihi

1. Vua nào mặt sắt đen sì ? 2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ? 3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? 4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? 5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? 6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? 7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? 8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ? 9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ? 10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? 11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? 12. Tướng...
Đọc tiếp

1. Vua nào mặt sắt đen sì ?
2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ?
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ?
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ?
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ?
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ?
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ?
9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ?
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ?
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ?
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ?
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ?
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ?
15. Anh hùng đại thắng Đống-Đa ?
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ?
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ?
18. Hồng-Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ?
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ?
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ?
21. Vua nào nguyên-súy hội thơ ?
22. Hùng-Vương Quốc-tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ?
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ?
25. Giúp vua dựng nghiệp xưng hùng ?
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch-Đằng ?
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ?
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ?
29. Mười ba liệt-sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ?
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ?
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ?
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?
36. Khúc ngâm chinh-phụ ai là tác nhân ?
37. Vua nào sát hại công thần ?
38. Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ? 39. Thái-Nguyên chống Pháp dấy binh ?
40. Hà-Ninh tổng-đốc vị thành vong thân ?
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ?
42. Nêu gương hiếu-tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn-học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh-điền là ai ?
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ?
47. Ngày nào kỷ-niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn-biệt lời cha dặn-dò ?
49. Mê-Linh xây dựng cơ đồ ?
50. Bến Hàm Tử bắt quân thù xâm lăng ?
51. Húy danh hoàng-đế Gia-Long ?
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ?
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu-Cơ ?
54. Thánh Trần nay có đền thờ ở đâu ?
55. Đời nào có chức Lạc-Hầu ?
56. Tướng Châu-văn-Tiếp ở đâu bỏ mình ?
57. Danh nho thường gọi Trạng Trình ?
58. Cha con cùng quyết hy-sinh với thành ?
59. Đầm Dạ-Trạch nức uy danh ?
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ?
61. Công thần vì rắn mắc oan ?
62. Ai mời bô lão dự bàn chiến-tranh ?
63. Vua nào dòng dõi Đế-Minh ?
64. Vĩnh-Long thất thủ liều mình tiết trung ?
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ?
66. Ngày nào sông Hát, Nhị Trưng trầm mình ?
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ?
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ?
69. Gốc ngờ uồn hai chữ "đồng bào" ?
70. Bôn ba tổ-chức phong trào Đông-Du ?
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ?
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao-Đàn ?
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ?
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ?
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ?
76. Mười năm kháng chiến chẳng nề gian lao ?
77. Móng rùa thần tặng vua nào ?
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? 79. Dâng vua sách lược trị bình ?
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ?
81. Người Tàu dựng đất Hà-Tiên ?
82. Họ Lương chống Pháp, Thái-Nguyên bỏ mình ?
83. Quy-Nhơn thất thủ, quyên sinh ?
84. Lê triều sử-ký soạn thành, họ Ngô ?
85. Công thần mà bị quật mồ ?
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ?
87. Đại-Từ nổi tiếng tú tài ?
88. Đem nghề in sách miệt mài dạy dân ?
89. Dâng vua cải cách điều trần ?
90. Sánh duyên công chúa Ngọc-Hân, vua nào ?
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ?
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ?
93. Họ Phan lãnh ấn khâm-sai ?
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương-tư ?
95. Đông y lừng tiếng danh sư ?
96. Lời thề diệt địch bên bờ Hóa giang ?
97. Vân-Đồn ai thắng danh vang ?
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ?
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ?
100. Năm nào tên nước đổi thành Việt-Nam ?

1
27 tháng 10 2019


1. Vua nào mặt sắt đen sì ? Mai Hắc Đế
2. Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? Lý Công Uẩn.
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? Quang Trung
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? Nguyễn Trãi
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? Thánh Gióng
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? Bà Triệu
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? Lê Lợi
8.Súng ai rền ở Vũ Quang thuở nào ? Cao Thắng
9. Còn ai đổi mặc hoàng bào ? Lê Lai
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? Hai Bà Trưng, Bà Triệu
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? Cao Bá Quát
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ? Thoát Hoan
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ? Trần Bình Trọng
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ? Mỵ Châu
15. Anh hùng đại thắng Đống Đa ? Quang Trung-Nguyễn Huệ
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? Phan Bội Châu
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ? Lý Thuờng Kiệt
18. Hồng Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ? Nguyễn Du
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ? Bà Triệu
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? Đinh Bộ Lĩnh
21. Vua nào nguyên súy hội thơ ? Lê Thánh Tông
22. Hùng Vương Quốc tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ? Phùng Hưng
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ? Lê Lợi
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng ? Yết Kiêu
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ? Sư Vạn Hạnh
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ? Nguyễn Trãi
29. Mười ba liệt sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ? Mẹ Âu Cơ
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ? Bùi Thị Xuân
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ? Duy Tân
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?_Đào Duy Từ
36. Khúc ngâm chinh phụ ai là tác nhân ? Đoàn thị Điểm
37. Vua nào sát hại công thần ? Lê Nghĩa Triều
38.Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ?
39. Thái Nguyên chống Pháp dấy binh ? Đội Cấn - Đội Cung
40. Hà- Ninh tổng đốc vị thành vong thân ? Hoàng Diệu
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ? Trần Cảnh
42. Nêu gương hiếu tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh điền là ai ? Nguyễn Công Trứ
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? Hàm Nghi
47. Ngày nào kỷ niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn biệt lời cha dặn dò ? Nguyễn Trãi
49. Mê Linh xây dựng cơ đồ ? Bà Triệu
51. Húy danh hoàng đế Gia Long ?Nguyễn ÿnh
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ? Lê văn Duyệt
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu Cơ ? Lạc Long Quân
55. Đời nào có chức Lạc Hầu ? Hùng Vương
57. Danh nho thuơng gởi Trạng Trình ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
59. Đầm Dạ Trạch nức uy danh ? Dạ Trạch Vương - Triệu Quang Phục
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ? Chu Văn An
63. Vua nào dòng dõi Đế Minh ? An Dương Vương
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ? 10-3
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ? Tản Viên
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ? Sông Đà, Thu bồn
69. Gốc nguồn hai chữ "đồng bào" ? Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng
70. Bôn ba tổ chức phong trào Đông Du ? Phan Bội Châu
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ? Hoàng Hoa Thám
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao Đàn ? Lê Thánh Tông
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ? Quang Trung
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ? Lê Nga Triu
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ? Bà Triệu
77. Móng rùa thần tặng vua nào ? An Dương Vương
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? Lý Thuờng Kiệt
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ? Mạc Đĩnh Chi
84. Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô ? Ngô Thì Nhậm
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ? Nguyễn Đình Chiểu
87. Đại Từ nổi tiếng tú tài ? Tú Xuất
90. Sánh duyên công chúa Ngọc Hân, vua nào ? Quang Trung
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ? Cao Bá Quát
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ? Đào Duy Từ
93. Họ Phan lãnh ấn khâm sai? Phan Huy Chú
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương tư? Trương Chi -My Nuong
95. Đông y lừng tiếng danh sư ? Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác
96. Lời thơ diệt địch bên bờ Hóa giang ? Bà Triệu
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ? Kỷ Dậu

100.Đời Vua Minh Mạng

28 tháng 10 2019

cảm ơn yeu chúc bạn nhiều sức khỏe nha

10 tháng 12 2016

- Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình ; cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức. Thường ngày, nữ mặc áo, váy ; nam đóng khố.

Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực). Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ. Dần dần hình thành một số tục lệ : cưới xin, ma chay ; lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Họ có cách làm đẹp rất đặc sắc và biết mô tả cuộc sống bằng hình vẽ trên các hang động họ sống . Như mặt cười , mặt khóc , mặt buồn ....

-
  1. Trái bầu xanh, trái bí xanh theo gió trong lành cất tiếng hát vui chung. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn…Câu ca dao đã thành bài hát ngân nga khắp nơi như một lời nhắn gửi những người dân nước Việt hãy giữ vững truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên một rẻo đất ở bờ ao, góc vườn; thường leo chung một giàn. Vì thế bầu và bí trở nên gần gũi, thân thiết. Cùng chung một điều kiện sống, cùng chung một số phận nên bầu và bí thường quấn quýt với nhau. Bầu chớ chê bí xấu hơn bầu, bí cũng chớ vì hoa bí thì vàng còn hoa bầu thì trắng, quả bí thì tròn, quả bầu thì dài để rồi ganh ghét, xa lánh nhau. Vì sao vậy? Bầu và bí tuy hai giống khác nhau nhưng cùng chung một họ. Bầu và bí leo chung một giàn tức là cùng chung cảnh ngộ, chung số phận. Mưa thuận gió hòa, bầu bí chung hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu bí cùng chung sức chịu đựng. Nếu chẳng may gặp cơn gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, có lẽ nào bầu một mình tươi tốt như xưa? Câu ca dao nói về bầu, bí nhưng chắc chắn là nói chuyện con người, chuyện cuộc đời. Ông cha ta đã khuyên con cháu một lời khuyên chân thành, kín đáo mà tha thiết, tế nhị qua hai câu ca dao này. Sống ở trên đời, không ai giống ai. Mỗi người có một nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy, người ta vẫn có những chỗ giống nhau. Anh em ruột thịt có chung cha mẹ. Bạn bè đồng lứa cùng chung trường, chung lối, chung thầy cô, chung sách vở. Hàng xóm láng giềng chung đường đi lối lại. Dù có khác nhau về điều kiện làm ăn, về lứa tuổi, ngành nghề, nhưng tất cả đều chung một quê hương, đất nước. Những cảnh ngộ chung, những nét tương đồng giữa người với người đã làm nên mối quan hệ ràng buộc, gắn bó, là cơ sở gần gũi, cảm thông. Vì cái chuyện ấy mà mỗi người phải biết yêu thương đùm bọc, biết nhường nhịn chia sẻ để công việc chung tốt đẹp, cảnnh ngộ chung được cải thiện, hạnh phúc
  2. 2. chung được bảo tồn. Không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt vì tình thương yêu, sự chia sẻ ngọt bùi sẽ làm cho con người gắn bó với nhau hơn, cuộc sống của mỗi người sẽ tốt đẹp hơn. Trong những thời kì nước ta bị ngoại bang xâm lược, người Việt Nam dù có người sang, kẻ hèn; người giàu, kẻ nghèo; người hạnh phúc, kẻ bất hạnh..nhưng tất cả đều chung nỗi khổ mất nước; nỗi nhục nô lệ, chung một mong ước độc lập, tự do. Chính vì vậy, mọi người đã đoàn kết lại thành một khối thống nhất để chống quân cướp nước.Đó là nhu cầu tình cảm tự nhiên và cũng là điều kiện sống còn trước sự uy hiếp, đe dọa của kẻ thù. Dân tộc ta chủ yếu sống bằng nghề nông. Trong sản xuất, thời tiết ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thu hoạch. Nếu mọi người không chung sức đắp đê chống lụt, trồng rừng ngăn lũ thì khó có thể bảo vệ được mùa màng, thành quả lao động vất vả một nắng hai sương. Trong điều kiện sống khắc nghiệt như thế, nếu không biết nương tựa lẫn nhau thì làm sao tồn tại nổi. Mối quan hệ chặt chẽ đã làm cho lòng thương người nảy nở và người Việt Nam ta đã coi đó là một truyền thống truyền từ đời này sang đời khác. Tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu khuyên nhủ mọi người nên sống yêu thương, đoàn kết, tiêu biểu nhất là câu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Cho dù cuộc sống ngày một thay đổi, con người hiện đại chú ý nhiều đến cái riêng, đến cá nhân mình nhưng truyền thống đoàn kết, nhân ái vẫn có giá trị trường tồn. Nhờ đó mà cuộc sống của chúng ta thêm đẹp, thêm ý nghĩa.

 
6 tháng 12 2017

bucquaHay nhưng quá dài ai mà chép đc :)

Chúng ta vừa học xong thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. Em hãy điểm lại : 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian ? Địa điểm ? 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? - Địa điểm (hay nền văn hóa) - Thời gian - Tư liệu chính dùng để phân...
Đọc tiếp

Chúng ta vừa học xong thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Em hãy điểm lại :
1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian ? Địa điểm ?
2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
- Địa điểm (hay nền văn hóa)
- Thời gian
- Tư liệu chính dùng để phân định
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.
- Vùng cư trú
- Cơ sở kinh tế
- Các quan hệ xã hội
4. Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc.
Tóm lại, thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta :
- Tổ quốc
- Thuật luyện kim
- Nông nghiệp lúa nước
- Phong tục, tập quán riêng
- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.

4
31 tháng 12 2017

1.Chúng ta đã phát hiện người tối cổ (hay như bạn nói là người đầu tiên) trên đất nước ta từ rất lâu, cụ thể là:

- Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng sơn), Núi Đọ và Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai). - Thời gian: khoảng từ 40 vạn năm trước. - Công cụ và hiện vật: rìu đá núi (Thanh Hóa) và răng người tối cổ tại Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
31 tháng 12 2017

2.Xã hội nguyên thủy trải qua 3 giai đoạn đó là :

- Người tối cổ (30-40 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn đầu(3-2 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển(1200-4000 năm)

25 tháng 4 2019

bạn thử tham khảo những đề trên mạng của mấy năm trước xem sao nhé

27 tháng 4 2019

Bạn thử xem lại các đề cương cô hoặc thầy cho ôn về môn lịch sử, thử xem haha