K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Đáp án C.

Ở loài Ong, Ong thợ hay Ong chúa đều là ong cái (2n).

Riêng Ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) nên chúng sẽ nguyên phân tạo ra tinh trùng.

Một loài ong mật có 2n= 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội- lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ re một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được, số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh,...
Đọc tiếp

Một loài ong mật có 2n= 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội- lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ re một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được, số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứ 312000 NST, số ong thợ con gấp 19 số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra các kết luận sau:

1.Số ong chúa được sinh ra là 500 con.

2.Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000.

3.Tổng số trứng bị tiêu biến là 4500.

4.Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 lần số ong đực con .

5.Tổng số NST bị tiêu biến là: 383.2x104.

Có bao nhiêu kết quả đúng?

A.

B. 5

C. 4

D. 2

1
15 tháng 6 2018

Số trứng ong chúa đẻ ra được thụ tinh là x

Số trứng nở được là 0,8x

Số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được ó 0,04x

Vậy số trứng ở thành ong thợ là 0,8x – 0,04x = 0,76x

Số trứng ong chúa đẻ ra không được thụ tinh là y

Số ong đực nở ra được là 0,2 y

Tổng số NST mà có trong số trứng nở thành ong thợ (2n =32) và ong đực (n= 16) là :     32 . 0,76x + 16 . 0,2y = 312000

Số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực <=> 0,76x = 19 . 0,2y

Ta có hệ phương trình :

  

Giải ra, ta được x = 12500 và y = 2500

Số con ong chúa được sinh là 0,04x = 500 Tổng số trứng ong chúa đẻ ra là x + y = 15000 Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 12500 , số ong đực con là 500 ó tỉ lệ là 25 : 1 Số trứng bị tiêu biến là 0,2x + 0,8y = 4500 Số tinh trùng không trực tiếp tham gia thụ tinh là 12500 : 0,05 . 0,95 = 237500

Tổng số NST bị tiêu biến là 0,2x . 32 + 0,8y . 16 + 237500 . 16 = 3,912 . 106

Các nhận xét đúng là 1,2,3,4

Đáp án C

Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ...
Đọc tiếp

Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 312000 NST , số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra kết quả sau:

Số con ong chúa được sinh ra là 500 con. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000. Số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 số ong đực con. Số trứng bị tiêu biến là 4500. Tổng số NST bị tiêu biến là 383.2x104.

Có bao nhiêu kết quả đúng?

A.

B. 5

C. 4

D. 2

1
17 tháng 12 2019

Đáp án C

Số trứng ong chúa đẻ ra được thụ tinh là x

Số trứng nở được là 0,8x

Số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được ó 0,04x

Vậy số trứng ở thành ong thợ là 0,8x – 0,04x = 0,76x

Số trứng ong chúa đẻ ra không được thụ tinh là y

Số ong đực nở ra được là 0,2 y

Tổng số NST mà có trong số trứng nở thành ong thợ (2n =32) và ong đực (n= 16) là :     32 . 0,76x + 16 . 0,2y = 312000

Số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực <=> 0,76x = 19 . 0,2y

Ta có hệ phương trình :

 

Giải ra, ta được x = 12500 và y = 2500

Số con ong chúa được sinh là 0,04x = 500 Tổng số trứng ong chúa đẻ ra là x + y = 15000 Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 12500 , số ong đực con là 500 ó tỉ lệ là 25 : 1 Số trứng bị tiêu biến là 0,2x + 0,8y = 4500 Số tinh trùng không trực tiếp tham gia thụ tinh là 12500 : 0,05 . 0,95 = 237500

Tổng số NST bị tiêu biến là 0,2x . 32 + 0,8y . 16 + 237500 . 16 = 3,912 . 106

Các nhận xét đúng là 1,2,3,4

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn,...
Đọc tiếp

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn: 30% thân đen, cánh ngắn.

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

1
23 tháng 9 2019

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn 

Vì tỉ lệ thụ tinh là  80 % → có 80% con cái.

Vậy tỉ lệ ở đời sau là

Giới đực:  xám dài: 0,06 đen, ngắn :0,04 xám ngắn:0,04 đen dài.

Giới cái  xám dài:0,4 xám ngắn.

Vậy tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài:44% thân xám, cánh ngắn:6% thân đen, cánh ngắn

5 tháng 3 2019

Ong đực có bộ NST là đơn bội

Do gen liên kết hoàn toàn trên NST thường

P: (A-,B-) x ab

F1 : 100% A-B-

Do con đực lặn về 2 kiểu gen  phép lai P là phép lai phân tích

ð  Tỉ lệ Kh ở F1 phản ánh tỉ lệ giao tử con cái P

ð  Con cái P chỉ cho 1 loại giao tử là AB

ð  Con cái P : AB/AB

ð  F1 :    cái  AB/ab

Đực AB

F1 x F1 : AB/ab x AB

ð  F2 : cái : AB/AB : AB/ab

Đực : 1/2AB : ½ ab 

ó KH : cái : 100% dài, rộng

Đực : 1 dài, rộng : 1 ngắn, hẹp

Đáp án A

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B

 

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

  

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là 

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn 

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
18 tháng 7 2017

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
14 tháng 2 2019

 

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

 

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục...
Đọc tiếp

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục tiến hành các phép lai và ghi nhận các kết quả của chúng. Cho các nhận xét sau:

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng.

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới.

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh.

Số nhận xét đúng:

A. 1

B. 2 

C. 4 

D. 3

1
13 tháng 10 2018

Đáp án C

Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng

à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng

Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)

Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab

Đực: AB; Ab; aB; ab

Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục...
Đọc tiếp

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục tiến hành các phép lai và ghi nhận các kết quả của chúng. Cho các nhận xét sau:

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng.

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới.

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh.

Số nhận xét đúng:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
26 tháng 2 2017

Đáp án C

Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng

à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng

Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)

Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab

Đực: AB; Ab; aB; ab

Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.