Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
- Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
- Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
So sánh:
– Sườn tây : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết
– Sườn đông : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Giải thích:
- Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
+ Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
+ Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây :
sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh
sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
Ở Việt Nam, khu vực có hiện tượng thời tiết khí hậu giống như sườn Đông và sườn Tây ở dãy An-Đét là khu vực miền Trung và miền Nam. Sườn Đông của dãy An-Đét có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều và nhiệt độ ổn định quanh năm. Tương tự, miền Trung và miền Nam Việt Nam cũng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Trong mùa mưa, khu vực này thường có lượng mưa lớn và thời tiết ẩm ướt, trong khi mùa khô thì ít mưa và nhiệt độ cao.