Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Lát cắt của khoai lang có chứa tinh bột. Như ta biết mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),

||⇒ làm giảm chiều dài phân tử. Ngoài ra, vì lỗ rỗng mà các phân tử iot có thể chui vào

⇒ bị hấp phụ lên bề mặt bên trong, tạo thành màu xanh tím đặc trưng.

Vậy, đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.

13 tháng 5 2018

Đáp án B

Khi cắt củ khoai lang thì a sẽ có tinh bột trên mặt cắt do đó nhỏ dung dịch I2 vào thì sẽ tạo màu xanh tím đặc trưng

7 tháng 5 2019

Đáp án B

Lát cắt của khoai lang có chứa tinh bột. Như ta biết mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),

|| làm giảm chiều dài phân tử. Ngoài ra, vì lỗ rỗng mà các phân tử iot có thể chui vào

bị hấp phụ lên bề mặt bên trong, tạo thành màu xanh tím đặc trưng.

Vậy, đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.

30 tháng 5 2016

Bazo 

30 tháng 5 2016

C: NaOH

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.



 

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.

 

 

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2