Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Đáp án C

So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận với nồng độ chất B.

So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận vi bình phương nồng độ chất A

24 tháng 11 2017

Ta có bảng sau khi điền

Điều

chế

Dung dịch điện phân

Sản phẩm ở cực dương

Sản phẩm ở cực âm

Khí oxi

H2O pha thêm H2SO4

Khí oxi

Khí hiđro

Khí clo

NaCl (có màng ngăn)

Khí clo

Khí hiđro

Phương trình điện phân :

10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)

14 tháng 7 2017

Dễ thấy :

Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)

Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)

Vậy ...

P/s : bài này mk có lm rồi :D

14 tháng 7 2017

thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn

31 tháng 12 2018

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)

1 (mol) ----> 2 (mol)

Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không cực
Oxi\(O_2\)\(O=O\)Cộng hoá trị không cực
Ozon\(O_3\)\(O=O\rightarrow O\)Cộng hoá trị không cực
Nitơ\(N_2\)\(N\equiv N\)Cộng hoá trị không cực
Cacbon monoxit\(CO\) C O Cộng hoá trị có cực
Cacbon đioxit\(CO_2\)\(O=C=O\)Cộng hoá trị không cực
Nước\(H_2O\)\(H-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Liti florua\(LiF\)\(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\)Liên kết ion
Flo\(F_2\)\(F-F\)Cộng hoá trị không cực
Clo monoflorua\(ClF\)\(Cl-F\)Cộng hoá trị có cực
Clo\(Cl_2\)\(Cl-Cl\)Cộng hoá trị không cực
Lưu huỳnh đioxit\(SO_2\)\(O=S\rightarrow O\)Cộng hoá trị có cực
Hiđro peroxit\(H_2O_2\)\(H-O-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Lưu huỳnh monoxit\(SO\)\(S=O\)Cộng hoá trị có cực
9 tháng 3 2020

Câu 1 :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x______2x______x________x__(mol)

\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

y_____2y______y______3/2y__(mol)

\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)

\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)

\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)

Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)

Câu 2:

\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)

V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)

\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

16 tháng 3 2020

PT thứ 2 cân bằng sai rồi ạ !

2HCl -> 3HCl

28 tháng 4 2023

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là:

\(\Delta_rH^0_{298}=\) \(2.\Delta_fH^0_{298}\left(CO_2\right)+3.\Delta_fH^0_{298}\left(H_2O\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(C_2H_6\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(O_2\right)\)

\(=2.\left(-393,50\right)+3\left(-285,84\right)-\left(-84,70\right)=-1559,82\left(kJ\right)\)

20 tháng 8 2023


ΔfH298=ΣΔ fH298(sp)  - ΣΔfH298 (cd) =  2.(-393,5) + 3.(-285,84) - (-84,7) = -1559,82 kJ.

21 tháng 4 2017

nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng :

MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O

0,8 mol 0,8mol 0,8 mol

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol

b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl) = CM(MnCl2)CM(MnCl2) = CM(NaClO) =0,80,50,80,5 = 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư = 2.1,60,52.1,60,5 = 0,8 mol/l

25 tháng 4 2017

MnO2+4HCl=>MnCl2+Cl2+2H2O

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.

C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.