K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Bệnh bạch tạng, bệnh mù màu, bệnh thiếu máu, hồng cầu hình liềm là những bệnh do đột biến gen. Bệnh ung thư máu là bệnh do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - mất 1 đoạn nhỏ ở NST số 21 hoặc vai dài ở NST số 22.

10 tháng 7 2017

Đáp án B

B à đúng. Vì:

-  Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm à đột biến gen trội trên NST thường.

-   Máu khó đông, mù màu à đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.          

Bạch tạng à  đột biến gen lặn trên NST thường

2 tháng 4 2017

- Đột biến gen ở vùng promoter làm tăng khả năng biểu hiện của gen, làm tăng sản phẩm của gen tiền ung thư.
- Đột biến gen trong vùng mã hóa làm tính bền của sản phầm của gen tiền ung thư tăng lên.
- Đột biến chuyển đoạn làm chuyển gen tiên ung thư đến vị trí thuận lợi làm tăng sản phẩm gen.

2 tháng 4 2017

Các gen quy định các yếu tố sinh trưởng (các prôtêin tham gia điều hoà quá trình phân bào). Hoạt động của những gen này (còn được gọi là gen tiền ung thư) bình thường chịu sự điều khiển của cơ thể để chỉ tạo ra một lượng sản phẩm vừa đủ đáp ứng lại nhu cầu phân chia tế bào một cách bình thường.

Khi bị đột biến, gen trở nên hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ-phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là đột biến trội.


a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.

b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.



2 tháng 4 2017

Trả lời:

a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.

b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.



31 tháng 5 2016

D. mẹ

31 tháng 5 2016

D

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.

-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.

Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5

Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25



9 tháng 4 2017

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.

-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.

Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5

Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25


28 tháng 6 2016

Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở người, đó là:

  •  Loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh. 
  • y đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành. 
  • Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành. 
  • Đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen gây bệnh. 
28 tháng 6 2016
  • Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành. 
11 tháng 2 2017

Đáp án: D

Xét các bệnh, tật di truyền của đề bài:

Các bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội: (2), (4)

(1) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính

(3) là bệnh do đột biến cấu trúc NST : mất đoạn đầu mút trên NST số 21 hoặc 22.

(5) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường.

(6) là bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.

2 tháng 4 2017

Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra người con bình thường thì ta có thế kết luận alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.

2 tháng 4 2017

Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.

14 tháng 6 2018

Đáp án: D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6

3, 7 liên quan đột biến lệch bội

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6

3, 7 liên quan đột biến lệch bội

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.